Trắc nghiệm Vật lí 10, Bài 25. Phương trình trạng thái khí lí tưởng. Định luật Gay Luy-Xác phương trình Cla-Pê-Rôn-Men-Đê-Lê-Ép

Thứ ba - 30/06/2020 10:58
Tóm tắt lí thuyết và giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 10, Bài 25. Phương trình trạng thái khí lí tưởng. Định luật Gay Luy-Xác phương trình Cla-Pê-Rôn-Men-Đê-Lê-Ép, Có đáp án
   
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Phương trình trạng thái
 


2. Định luật Gay Luy-xác
Thể tích V của một lượng khí có áp suất không đổi (đẳng áp) thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí
 = hằng số         

3. Đường đẳng áp
Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp
4. Phương trình Cla-pê-rôn - Men-đê-lê-ép
PV = v.RT =  RT
Với  là khối lượng mol của chất khí
v = là số mol khí có khối lượng là m
R = 8,31J/mol. K là hằng số của các khí

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
25.1. Chọn câu đúng
A. Phương trình trang thái của khí lí tưởng thiết lập mối liên hệ giữa áp suất và thể tích
B. Đường đẳng áp là đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ của hệ tọa độ (p, T)
C. Quá trình đàng áp là sự chuyên trạng thái của chất khi khi áp suất không đổi
D. Thể tích V của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nghịch đảo nhiệt độ tuyệt đối của khí
25.2. Chọn câu sai
A. Trong quá trình đẳng áp, nhiệt độ tăng thì thể tích giảm
B. Trong hệ tọa độ (p, T) đường đẳng áp là đường thẳng song song với trục nhiệt độ T
C. Trong quá trình đẳng áp ta có phương trình  = hằng số
D. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt là định luật gần đúng
25.3. Trong hệ tọa độ (p, V) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?
A. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ O
B. Đường thẳng song song với trục V
C. Đường thẳng song song với trục P
D Dường hy-pec-bol
25.4. Chọn câu trả lời đầy đủ nhất
Trong quá trình đẳng áp, thể tích khi phụ thuộc vào
A. nhiệt độ
B. nhiệt độ và khối lượng khí
C. nhiệt độ và khối lượng mol khí
D. nhiệt độ và số mol khí
25.5. Hai bình A và B riêng rẽ chứa cùng loại khí lý tưởng: bình A có thể tích và nhiệt độ bằng 2 lần bình B nhưng khối lượng khí trong bình B bằng 2 lần bình A. Vậy áp suất khí trong bình B
A. Bằng áp suất khí trong bình A 
B. Bằng 2 lần áp suất khí trong bình A
C. Bằng  lần áp suất khí trong bình A
D Bằng 6 lần áp suất khí trong bình A
25.6. Một xi lanh chứa khí, Nếu thể tích xi lanh tăng 2 lần còn nhiệt độ giảm đi 2 lần thì áp suất khi trong xi lanh thay đối thế nào?
A. không thay đổi
B. tăng 4 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 6 lần
25.7. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phương trình Men-đê-lê-ép Clay-pê-rôn?
A. PVT R
B. P = v.
C.
D.
25.8. Đường biểu diễn nào sau đây không phải là quá trình đẳng áp

25.9. Trong xi lanh một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí lúc đầu có áp suất latm, nhiệt độ 57°C và thể tích 150cm3 Pittông nén hồn hợp này đến thể tích 30cm3 và áp suất lúc đó là l0atm. Nhiệt độ của hỗn hợp khí lúc cuối là bao nhiêu?

A. 387°C
B. 405°C
C. 482°C
25.10. Một xi lanh đặt nằm ngang trong có pittông di chuyển dễ dàng. Lúc đầu pittông nằm cách đều hai đầu xi lanh khoảng l = 50cm và không khí chứa trong xi lanh có nhiệt độ 27°C, áp suất latm
Sau đó không khí ở đầu bên trái được nung lên đến 67°C thì pittông dịch đi khoảng x Hỏi x bằng bao nhiêu?
A. x = 2,572cm
B. x = 3,125cm
C. x = 4,500cm
D. x = 5,243cm
   25.11. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 600K thì áp suất tăng lên 3 lần so với ban đầu. Nhiệt độ ban đầu là bao nhiêu?
A.100K
B. 200K
C. 300K
D. 400K 
25.12. Thể tích khí giảm bớt đi 0,30 lần thể tích đầu áp suất tăng thêm 0,25 lần áp suất đầu. Nhiệt độ sau tăng thêm hay giảm bớt đi bao nhiêu độ. Biết nhiệt độ ban đầu là 300K?
A. tăng thêm 37,5K
B. giảm bớt 37,5K
C. tăng thêm 50,0K
D. giảm bớt 50,0K
25.13. Một xi lanh cách nhiệt đặt thẳng đứng với pittông nhẹ, diện tích S = 20cm2 có thể trượt không ma sát. Khi đứng yên pittông cách đáy xi lanh 50cm. Nhiệt độ không khí chứa trong xi lanh la 270C. Đặt lên pittông một quả cân có trọng lượng F = 50N thì pittông di chuyển và khi pittông cách đáy 45cm thì no dừng lại. Áp suất khí quyển là P0 = 105N/m2. Nhiệt độ của không khí trong xi lanh sau khi pittông dịch chuyển là bao nhiêu?

A. 337,5K
B. 4200K
C. 4500K
D. 5285K
25.14. Một ống thủy tinh được ấn thẳng đứng vào chậu thủy ngân, trên đầu ống có chứa không khí ở 0°C và một phần thủy ngân như hình vẽ, trong đó hai mực thủy ngân trong và ngoài ống chênh nhau h = l0cm. Biết áp suất khí quyển là 76cmHg và phần ống ở ngoài không khí là H = 20cm
Để mực thủy ngân trong và ngoài ống ngang nhau thì nhiệt độ không khi trong ống là bao nhiêu?

A. 3255K
B. 450,7K
C. 545,2K
D. 628,7K
25.16. Một ống chỉ U tiết diện đều trong có chứa thủy ngân. Đầu nhánh A được hàn kín chứa không khí, đầu nhánh B để hở. Áp suất khí quyển là P0 = 76cmHg. Lúc nhiệt độ không khí trong ống là 27°C thì chiều cao cột không khí ở nhánh A là 30cm và hai mực thủy ngân trong hai ống ngang nhau (Hình vẽ)
Hỏi khi nhiệt độ không khí trong nhánh A là 170oC thì hai mực thủy ngân trong hai nhánh chênh nhau bao nhiêu?

A. 5,2cm
B. 8,6cm
C. 10,4cm
D. 12,5cm
25.17. Một ống thúy tinh hình trụ có một đầu kín một đầu hở được nhúng thẳng đứng vào chậu nước (trọng lượng riêng là d = l04N/m3) sao cho đầu kín của ống nằm ngang mặt nước như hình vẽ a) 
Nhiệt độ cột không khí trong ông là 27°C và chiều cao cột không khí trong ông là lo = 20cm. Áp suất khí quyển là Po = 9,8104N/m2. Kéo ông lên sao cho phần ống nằm trên mặt nước là l = 30cm (Hb). Để mực nước trong và ngoài ống ngang nhau thì nhiệt độ không khí trong ống là bao nhiêu?




25.18. Một ống To-ri-xen-li của áp kế khí quyến có chiều cao (phần ló ngoài thủy ngân) là l = lm Vì có không khí lọt vào đầu trên của ống nên áp kế đã chỉ sai ở áp suất khí quyển Po = 76cmHg nhiệt độ t1 = 47°C áp kế chỉ h1 = 32cm Hỏi ở cùng áp suất khí quyển ấy nhưng nhiệt độ t2 = 27°c thì áp kế chỉ h2 bằng bao nhiêu?
A. 20,5cm
B. 25,4cm
C. 33,7cm
D. 40,6cm
 25.19. Có l0g ôxi ở nhiệt độ 20°C, áp suất l,5.105Pa. Biết khối lượng mol của ôxi là 32g/mol và R = 8,31 . Thể tích khí là bao nhiêu lít?
A. 3,22l
B. 4,35l
C. 5,07l
D. 6,24l
25.20. Một chất khí có khối lượng m = l,025g ở nhiệt độ 27°C có áp suất 0,5atm và thể tích 1,8/ (lấy latm = l,013.105N/m2) Hỏi đó là khí gì?
A. Hêli (He)
B. Ôxi (O2)
C. Nitơ (N2)
D. Hiđrô (H2) 25.21. Có 0,5mol khí H2 ở áp suất 3atm và nhiệt độ 27°C. Lấy latm = l,013.105N/m2. Thể tích khí H2 là bao nhiêu lít?
A. 4,1l
B. 5,2l  
C. 6,3l  
D. 7,4l
25.22. Người ta bơm khí H2 vào một bình cầu có thế tích 10l. Sau khi bơm xong, áp suất khí trong bình là: latm (latm = 1,013.105N/m2), nhiệt độ 20°C. Biết mỗi lần bơm đã đưa được 0,05g khí vào bình và lúc đầu trong bình xem như chưa có khí. Hỏi phải bơm bao nhiêu lần?
A.12 lần
B.17 lần
C. 20 lần
D. 25 lần
25.23. Trong một phòng thể tích 30m3, nhiệt độ tăng từ 17°C đến 270C, khi đó khối lượng khí trong phòng thay đổi. Biết áp suất khí quyển là latm và coi không khí như khí có khối lượng mol là 29g/mol. Hỏi khối lượng khí trong phòng đà thay đôi đi bao nhiêu? 
A. 0,65kg
B. 0,83kg
C. l,05kg
D. 1,22kg
25.24. Không khí tại mặt đất có áp suất P1 = 76cmHg, nhiệt độ 270C và khối lượng riêng là D1 = l,29kg/m3. Tại đỉnh núi có áp suất là P2 = 38cmHg, nhiệt độ 7°C thì khối lượng riêng của không khí là bao nhiêu?
A. 0,22kg/m3
B. 0,35kg/m3
C. 0,50kg/m3
D. 0,69 kg/m3
25.25. Một bình chứa khí ớ nhiệt độ 27°C và áp suất 4atm. Nêu một nửa khối khí thoát ra khỏi bình và nhiệt độ hạ xuống tới 12°C thì khí trong bình còn lại sẽ có áp suất là bao nhiêu?
 
25.26. Một bình kín hình trụ đặt thăng đứng có chiều dài l được chia thành hai ngăn nhờ một pittông nặng (Hình vẽ). Ngăn trên chứa 1 mol  khí, ngăn dưới chứa 3 mol khí thì pittông nằm cách đầu trên của bình một khoảng 0,4l. Biết rằng riêng pittông đã gây ra cho khí ở ngăn dưới một áp suất P­0 và coi nhiệt độ hai ngăn bằng nhau. Không khí ở ngăn dưới chịu một áp suất bằng bao nhiêu P0?
 


 
A. P0
B. 2P0
C. 3P0
D. 4P0
25.27. Bơm khi H2 vào quả bóng. Khối lượng vỏ quả bóng là m = 2g. Áp suất và nhiệt độ khí H2 trong quả bóng cũng là áp suất và nhiệt độ của khí quyển với P0 = 105N/m2, to = 27°C. Lấy khối lượng mol của khí quyển là P = 29g/mol. Thả quả bóng ra thì nó lơ lửng trong không khí. Thể tích quả bóng là bao nhiêu?
A. 1,22l
B. 1,47l
C. 1,85l
D. 2,12l
25.28. Hình vẽ bên biểu diễn quá trình biến đối trạng thái của khí lý tưởng trong hệ tọa độ ( V, T).

Nếu biểu diễn trong hệ tọa độ (P, V) thì hình nào sau đây là đúng? 


25.29.Hình vẽ bên cho biết đường biểu diễn trạng thái của khí lí tưởng trong hệ tọa độ (P, T).

Nếu biểu diễn quá trình trên trong hệ (P, V) thì hình nào sau đây là đúng?


25.30. Hình vẽ bên cho biết đồ thị thay đổi trạng thái của khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V, T). Nếu biểu diễn thay đổi trên trong hệ tọa độ (P, V) thì hình nào sau đây là đúng?

25.31. Đường biểu diễn của quá trình biến đổi từ trạng thái A đến trạng thái B trong hệ tọa độ (V, T) như hình vẽ. Hãy so sánh áp suất ở hai trạng thái A và B (gọi là PA, PB) rồi chọn kết quả thích hợp trong các kết quả sau:

A. PA = PB
B. PA > PB
C. PA < PB
D. Không so sánh được
25.32. Nung nóng một khối khí nhất định, ta vẽ được đồ thị của chúng trong hệ tọa độ (P, T) như hình vẽ. Hãy so sánh thể tích VA
và VB ưng với hai trạng thái A và B

A. VA = VB
B. VA > VB
C. VA < VB
D. Không so sánh được 
25.33. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn sự biến đổi của khối lượng riêng D của một lượng khí nhất đinh theo nhiệt độ T trong quá trình biến đổi đẳng áp?
 
25.34. Hình vẽ nào sau đây biêu diễn sự biến đổi của khối lượng riêng D của một lượng khí xác định theo áp suất P trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt?
 
25.35. Một xi lanh chứa khi nằm ngang được đậy bằng một pittông có thê chuyên đông không ma sát. Nung nóng xi lanh để nhiệt độ tăng dần. Hãy chọn Đồ thi thích hợp của thể tích V của khí theo nhiệt độ T ứng với hai chất khí có khối lượng mol lần lượt là
 và 2

ĐÁP ÁN
25.1.C 25.2.B 25.3.B 25.4.D 25.5.B
25.6.C 25.7.A 25.8.D 25.9.A 25.10.B
25.11.C 25.12.B 25.13.A 25.14.D 25.15.C
25.16. 25.17.B 25.18.C 25.19.C 25.20.C
25.21.A 25.22.B 25.23.D 25.24.D 25.25.D
25.26.B 25.27.C 25.28.C 25.29.D 25.30.C
25.31.B 25.32.C 25.33.D 25.34.A 25.35.B
 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây