Trắc nghiệm Vật lí 10, Bài 26. Biến dạng cơ của vật rắn

Chủ nhật - 28/06/2020 18:26
Tóm tắt lí thuyết và giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 10,Bài 26. Biến dạng cơ của vật rắn, Có đáp án
   
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT
l. Độ biến dạng tỉ đối của vật rắn:
ε=  =  
với l0: chiều dài ban đầu
l: chiều dài sau khi bị lực tác dụng
2. ứng suất:
F là độ lớn lực tác dụng vào thanh rắn
S là tiết diện ngang của thanh
Đơn vị của  σ là Pa (hay N/m2)
4. Lực đàn hồi: Fđh = E  =
Với E là suất đàn hồi (hay suất Yâng), đơn vị là Pa
K =  là độ cứng (hay hệ số đàn hồi), đơn vị là
5. Giới hạn dân hồi - Giới hạn bền
- Giới hạn đàn hồi là giới hạn để vật còn tính đàn hồi, nếu vượt qua giới hạn này vật trở thành biến dạng dẻo
 - Giới hạn bền là giới hạn để vật không bị hư hỏng
- Giới hạn đàn hồi và giới hạn bền được biểu thị bằng ứng suất của lực ngoài có đơn vị là Pa

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
26.1. Đại lượng đặc trưng cho tính đàn hồi phụ thuộc vào ban Cíhất VÃ kích thước thanh rắn là:
A. Suất đàn hồi
B. Độ cứng (hay hệ sô đàn hồi)
C ứng suất cơ
D. Giới hạn bền

26.2. Đại lượng đặc trưng cho tính đàn hồi phụ thuộc vào bán chấ thanh rắn là:
A. Suất đàn hồi
B. Giới hạn bền
C. Ưng suất cơ
D. Độ cứng (hay hệ số đàn hồi)

26.3. Đại lượng xác định bởi thương số giữa ngoại lực làm biên dạng thanh rắn và tiết diện ngang của thanh đó là
A. Suất đàn hồi
B. Giới hạn bền
C. Ứng suất cơ
D. Độ cứng (hay hệ số đàn hồi)

26.4. Độ cứng của một thanh hình trụ tỉ lệ thuận với:
A. Chiều dài ban đầu
B. Suất đàn hồi và chiều dài ban đầu
C. Suất đàn hồi và đường kính tiết diện của thanh
D. Suất đàn hồi và bình phương đường kính tiết diện của thanh

26.5. Đơn vị của suất đàn hồi giống như đơn vị của:
A. Chiều dài (mét: m)
B. Lực (Niutơn: N)
C. Áp suất (Paxcan: Pa)
D Độ cứng (Niutơn trên mét: N/m)

26.6. Ta dùng một thanh rắn hình trụ làm cột chống mái nhà thì chiều dài và tiết diện của thanh sẽ thay đổi thế nào so với khi nó không dùng để chống?
A. Chiều dài giam, tiết diện thẳng
B. Chiều dài tăng, tiết diện giảm
C. Chiều dài và tiết diện đều tăng
D. Chiều dài và tiết diện đều giảm

26.7. Mũi khoan khi đang khoan chịu biến dạng gì?
A. Kéo
B. Nén
C. Uốn
D. Xoắn

26.8. Có hai thanh cứng hình trụ A và B mà: suất đàn hồi của thanh cứng A gấp đôi thanh cứng B, đường kính tiết diện của A bằng nửa của B và chiều dài thanh cứng A gấp đôi B. Hai thanh cứng cùng chịu một lực nén giống nhau. So sánh độ nén của hai thanh cứng A và B (gọi là A và B). Chọn kết quả đúng.
A.  =
B.  =
C.  =
D.  =

26.9. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm được treo thẳng đứng, đầu dưới móc vật nặng có khối lượng m = 200g thì lò xo dài l - 22cm. Lấy g = 10m/s2 . Độ cứng K của lò xo là bao nhiêu?
A. 50N/m
B. l00N/m
C. 150N/m
D. 200N/m

26.10. Một thanh thép hình trụ dài 50cm đường kính tiết diện 4cm chịu tác dụng lực 5024N dọc theo trục cùa thanh. Biết suất Yâng của thóp là 2.1011Pa. Độ biến dạng của thanh là bao nhiêu?
A. lmm
B. 0,1mm
C. 0,0lmm
D. 0,00lmm

26.11. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 được treo thẳng đứng. Nếu đầu dưới móc qua cân có khối lượng 200g thì lò xo dài 31cm. Nếu đầu dưới móc thêm quả cân khác có khối lượng 200g nữa thì lò xo dài 32cm. Lấy g = 10m/s2. Độ cứng K của lò xo là bao nhiêu?
A. 200N/m
B. 220N/m
C. 250N/m
D. 300N/m

26.12. Một thanh thép có đường kính tiết diện ngang là 4cm chịu tác dụng lực nén F = 628105N. Suất Yâng của thép là 2.1011Pa 
Độ biến dạng tỉ đối của thanh khi bị nén là bao nhiêu?
A. 0,05%
B. 0,25%
C. 0,5%
D. 1%

26.13. Một dây thóp hình trụ đường kính tiết diện ngang là 2cm. Giới hạn bền của thép là 6,86108Pa. Để thanh thóp không đứt thì ta phải tác dụng một lực lớn nhất là bao nhiêu?
A. 2,26.104N
B. 534.104N
C. 875.104N
D. 2,15.105N

26.14. Treo vật nặng có khối lượng m = l00kg bằng dây đồng. Biết giới hạn bền của đồng là σb= 3.108Pa. Lấy g = 10m/s2
Để ứng suất kéo của dây không vượt quá 20% giới hạn bền của dây thì dây có đường kính tối thiểu là bao nhiêu?
A. 4,6mm
B. 6,8mm
C. 8,2mm
D. 10,5mm

26.15. Một dây thép dài 2m. Khi bị kéo bằng một lực 314N thì nó dãn ra lmm. Biết suất đàn hồi của thép là 21011Pa. Đường kính tiết diện ngang của dây thép là bao nhiêu?
A. lmm
B. 2mm
C. 3mm
D. 4mm

ĐÁP ÁN
26.1.B 26.2.A 26.3.C 26.4.D 26.5.C
26.6.A 26.7.D 26.8.D 26.9.B 26.10.C
26.11.A 26.12.B 26.13.D 26.14.A 26.15.B


   

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây