Kiến thức và câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11, Bài 24. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)

Thứ năm - 19/03/2020 10:34
Kiến thức và câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11, Bài 24. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Đầu thế kỉ XX, Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II.
- Sự tồn tại cùa chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến đà kìm hảm nặng nẻ sự phát triển cua chủ nghĩa tư bản ở Nga.
- Năm 1914, Nga hoàng đã đây nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
- Phong trào phàn đối chiến tranh, đòi lật đồ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp trong nước. Chính phủ Nga hoàng ngày càng tỏ ra bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị được nừa. Nước Nga đà tiến sát tới một cuộc cách mạng.

2. Cách mạng dân chủ tư sản tháng hai
- Tháng 2-1917 (theo lịch Nga), cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Nga.
+ Cuộc biểu tình ngày 23-2 của 9 vạn nữ công nhân ở Thủ đô Pê-tơ-rô-grát.
+ Ngày 27-2, phong trào nhanh chóng lan rộng toàn thành phố và chuyển tư tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Quân khởi nghĩa chiếm được các công sở, bắt các tướng tá của Nga hoàng. Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ.
- Tin thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Thủ đô đã bay nhanh khắp trong nước. Chỉ trong vòng 8 ngày, trên phạm vi cả nước, quần chúng nhân dân đã vùng dậy lật đổ chế độ cũ. Nước Nga trờ thành nước cộng hòa.
- Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai thắng lợi. Tuy nhiên, một tình hình chính trị phức tạp chưa từng có đầ diễn ra ở nước Nga. Đó là tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
- Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thế cùng tồn tại. Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kê hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.

3. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười
- Tháng 4-1917, Lê-nin thông qua Luận cương tháng Tư, chỉ ra mục tiêu, đường lối chuyển biến từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Ngày 7-10, Lê-nin từ Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo cách mạng.
- Cuộc khởi nghĩa bắt đầu đêm 24-10 (6-11). Các đội Cận vệ để nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở Thủ đô. Đêm 25-10 (7-11), quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông. Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ.
- Tiếp theo thắng lợi ở Pê-tơ-rô-grát, chính quyền Xô viết được thành lập ở Mát-xcơ-va. Đầu năm 1918, cách mạng xã hội chủ nghĩa giành cuộc thắng lợi trên đất nước Nga rộng lớn.

II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT
1. Xây dựng chính quyền Xô viết
- Ngay trong đêm 25-10 (7-11), Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc ở điện Xmô-nưi đã tuyên bố thành lập chính quyên Xô viết do Lê-nin đứng đầu. Nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết là đập tin bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, khẩn trương xây dựig bộ máy nhà nước mới của những người lao động.
- Các cơ quan trung ương và Xô viết các địa phương được thành lập, chính quyền tư sản, địa chủ các cấp đều bị bãi bỏ.
- Cuối tháng 11-1917, chính quyền Xô viết bước đầu quốc hữu h)á các nhà máy, xí nghiệp của giai cấp tư sản. Tháng 12-1917, Hội đồng khh tế quốc dân tối cao được thành lập.

2. Cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền Xô viết
- Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với lực bợng phản cách mạng trong nước mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu diệ! nước Nga Xô viết non trẻ. Trong suốt ba năm (1918-1920), nhân dân Xô viết đã tập trung toàn bộ sức lực tiến hành cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài trong những điều kiện vô cùng khó khăn để giữ vững chính quyền xô viết.
- Từ năm 1919 nước Nga thực hiện Chính sách cộng sản thời chiên nhằm huy động tối đa mọi nguồn của cải, nhân lực của đất nước phục vụ cho cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng. Hồng quân và nhân dân Xô viết đã từng bước đấy lùi các cuộc tấn cmg cua lực lượng phản cách mạng trong và ngoài nước. Nảm 1920, chiến sụ chấm dứt, Nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững.

3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười
- Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Một kỉ nguyên mới đã mở ra cho lịch sử nước Nga: Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. 
- Thắng lợi cùa Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi cục diện thế giới cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học quý giá cho phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao dộng và các dân tộc bị áp bức trẻn toàn thế giới.

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM
Hãy khoanh tròn một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
1. Đầu thế kỉ XX, đứng đầu Nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai?
A. Nga hoàng Ni-cô-lai I.
B. Nga hoàng Ni-cô-lai II.
C. Nga hoàng Ni-cô-lai III.
D. Nga hoàng đại đế.

2. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng:
A. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế.
B. Nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm trọng.
C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.
D. Bị các nước đế quốc thôn tính.

3. Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước tình thế gì?
A. Bùng nổ cuộc cách mạng đê xóa bỏ chế độ Nga hoàng.
B. Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga.
C. Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ.
D. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng.

4. Ngày 23 - 2 - 1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ờ Nga?
A. Cuộc bài công của công nhân nổ ra khắp thành phố.
B. Hơn 66 nghìn binh lính đà đứng về phía cách mạng.
C. Cuộc biểu tình của 90 nghìn nữ công nhân ở Pê-ti-rô-grát.
D. Nga hoàng Ni-cô-lai II tuyên bò thoái vị.

5. Giai cấp tư sản Nga thành lập Chính phủ lâm thời vào thời gian nào?
A. Tháng 2 – 1917
B. Tháng 3 – 1917
C. Tháng 4 – 1917
D. Tháng 6 – 1917

6. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?
A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.
D. Lật đổ chế độ Nga hoàng.

7. Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền nào?
A Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản.
B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản.
C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng.
D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản.

8. Đại biểu của các Xô viết ở Nga là những thành phần nào?
A. Công nhân, nông dân và thợ thủ công.
B. Công nhân, nông dân yà binh lính.
C. Tư sản, quý tộc mới và binh lính.
D. Tư sản, công nhân, nông dân.

9. Văn kiện nào của Lê-nin chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cảch mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A. Báo Tia lửa.
B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Bôn-sê-vích do Lê-nin khởi tlảo.
C. Luận cương tháng Tư.
D. Luận cương tháng Mười.

10. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là một cuộc cách mạng gì?
A. Cách mạng dân chủ tư sản.
B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. Cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.

11. Để chuyển toàn bộ chính quyền về tay các Xô viết, trong 8 tháng đầu (từ tháng 2 đến tháng 9) Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích chủ trương đấu tranh bằng phương pháp gì?
A. Đấu tranh hòa bình.
B. Đấu tranh bạo lực.
C. Đấu tranh vũ trang.
D. Kết hợp đấu tranh chính trị với đầu tranh vũ trang.

12. Trải qua 8 tháng dầu đấu tranh, mục tiêu của Lê-nin và Lảng Bôn-sê-vích là gì?
A. Lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
B. Chuyển cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xầ hội chủ nghh.
C. Tập hợp lực lượng quần chúng đông đảo để đủ sức lật đổ giai cấp tư sản.
D. Tất cả các mục tiêu trên.

13. Ngày 7 - 10 - 1917, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?
A. Lê-nin thông qua Luận cương tháng Mười.
B. Lê-nin bí mật từ Pê-rơ-rô-grát về Mat-xcơ-va, trực tiếp chỉ đạo cách mạng.
C. Quân khởi nghĩa tấn công vào cung điện Mùa Đông.
D. Lê-nin bí mật từ Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo cách mạng.

14. Cuộc khởi nghĩa ở Pê-tơ-rô-grát giành được thắng lợi vào thời gian nào?
A. Ngày 07 . 10 - 1917.
B. Ngày 20 - 10 - 1917.
C. Ngày 24 - 10 - 1917.
D. Ngày 25 - 10 - 1917.

15. Tiếp theo thắng lợi ở Pê-tơ-rô-grát, chính quyền Xô viết được thành lập ở đâu?
A. Xta-lin-grát.
B. Mát-xcơ-va.
C. Điện Xmô-nưi.
D. Toàn nước Nga.
16. Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười, nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết là gì?
A. Đập tan bộ máy Nhà nước cũ của giai cấp tư sàn và địa chủ, xây dựng bộ máy Nhà nước mới.
B. Đập tan chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.
C. Tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ chính quyền Xô viết.

17. Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ nhất khai mạc vào thời gian nào? Ở đâu ?
A. Khai mạc vào đêm 26 - 10 - 1917. Tại Pê-tơ-rô-giát.
B. Khai mạc vào đêm 25 - 10 - 1917. Tại Mát-xcơ-va.
C. Khai mạc vào đêm 25 - 10 - 1917. Tại điện Xmo-nưi.
D. Khai mạc vào đêm 24 - 10 - 1917. Tại Mát-xcơ-va.

18. Tại Đại hội Xô viết toàn Nga, các sắc lệnh nào được thông qua?
A. Sắc lệnh bánh mì và sắc lệnh ruộng đất.
B. Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất.
C. Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh bánh mì.
D. Sắc lệnh hòa bình, sắc lệnh bánh mì và Sắc lệnh ruộng đất.

19. Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao ở Nga được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 11 - 1917.
B. Tháng 2 - 1918.
C. Tháng 12 - 1918.
D. Tháng 12 - 1917.

20. Khó khăn lớn nhất của nước Nga Xô viết từ năm 1918 đến năm 1920 là gì?
A. Nền kinh tế bị kiệt quệ do chiến tranh tàn phá.
B. Chính quyền Xô viết mới thành lập, còn quá non trẻ.
C. 14 nước đế quốc cấu kết với bọn phản động trong nước mở cuộc tấn công vũ trang vào nước Nga.
D. Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy chống chính quyền cách mạng.

21. Trong hoàn cảnh đất nước bị bao vây, từ năm 1919 nước Nga thực hiện chính sách gì?
A. Chính sách kinh tế mới.
B. Chính sách quốc phòng toàn dân.
C. Chính sách cộng sản thời chiến.
D. Chính sách tổng động viên.

22 “Giống như Mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười Nga chiếu sáng nhất năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp búc, bóc lột trên Trái Đất...”. Câu nói đó của ai?
A. Lê-nin.
B. Hồ Chí Minh
C. Xta-lin.
D. Mao Trạch Đông.

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5
B C A C B
6 7 8 9 10
D A B C B
11 12 13 14 15
A C D D B
16 17 18 19 20
A C B D C
21 22  
C B  

 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây