Đề trắc nghiệm Ngữ Văn 10, Tựa “ Trích diễm thi tập”

Chủ nhật - 12/04/2020 09:06
Đề luyện tập trắc nghiệm Ngữ Văn 10, Tựa “ Trích diễm thi tập”, Có đáp án
DIEM AM THI TAP
DIEM AM THI TAP
1. “Trích diễm thi tập” được Hoàng Đức Lương viết vào năm nào?
A. 1478
B. 1487
C. 1497
D. 1498

2. Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương nhằm bàn về vấn đề gì?
A. Đặc trưng của thơ ca.
B. Nguyên nhân khiến cho thơ ca Việt Nam các thời đại trước thế kỉ XV không được truyền lại đầy đủ.
C. Ý thức về sự cần thiết phải sưu tầm thơ ca của tiền nhân.
D. Cả B và C đều đúng.

3. “Trích diễm thi tập” bao gồm thơ của các nhà thơ ở thời kì nào?
A. Thời Trần
B. Thời Lê
C. Từ thời Trần đến thời Lê thế kỉ XV
D. Từ thời Trần đôn thời Lê

4. Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thi ca của tiền nhân?
A. Nêu ra những lí do thơ ca Việt Nam trước thế kỉ XV không được truyền lại đầy đủ.
B. Đi sưu tập đây đó thơ ca của các bậc tiền nhân.
C. Chọn lọc những bài hay, sắp xếp thành chương, thành quyển.
D. Cả B và C đều đúng.

5. Điều gì thôi thúc tác giả vượt khó khăn để biên soạn “Trích diễm thi tập”?
A. Để trở thành người nổi tiếng.
B. Ý thức gìn giữ thơ ca của dân tộc.
C. Chống lại âm mưu của kẻ thù muốn hủy diệt nền văn hóa độc đáo của dân tộc ta.
D. Cả B và C đều đúng.

6. Dòng nào dưới đây không phải là lí do “làm cho thơ vàn không lưu truyền hết ở trên đời”?
A. ... vì lòng tôn sùng Nho học không sâu sắc bằng lòng tôn sùng Phật học.
B. Đến như văn thơ, thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cá vị ngon, không thể đem mắt tầm thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được. Chỉ có thi nhân là có thể xem mà biết dược sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi.
C. Bậc danh nho làm quan to ở trong quán, các, hoặc vì bận việc không rỗi thì giờ để biên tập, còn viên quan nhàn tản chức thấp cùng những người phải lận đận về khoa trường, thì đều không để ý đến
D. Thỉnh thoảng, cũng có người thích thơ văn, nhưng lại ngại vì công việc nặng nề, tài lực kém cỏi, nên đều làm được nửa chừng rồi lại bỏ dở.

7. Đức Lương này học làm thơ, chỉ trông vào thơ bách gia đời nhà:
A. Hán
B. Đường
C. Tống
D. Nguyên 

8. Bài Tực “Trích diễm thi tập” thể hiện tình cảm gì của Hoàng Đức Lương?
A. Niềm tự hào, trân trọng di sản vấn học của tiền nhân.
B. Ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc.
C. Cả A, B, C đều đúng.

9. Chữ “diễm” trong từ nào sau dây không có nghĩa là “dẹp”?
A. Diễm thi
B. Diễm lệ
C. Kiều diễm
D. Không có từ nào.

10. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ “sở trường”?
A. sỡ nguyện
B. Sở đoản
C. Sở dĩ
D. Sở thích

ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5
C D C D D
6 7 8 9 10
A B C D B

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây