Nghị luận: Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn

Ngữ Văn 10

Nghị luận: Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn

  •   08/05/2022 00:38:00
  •   Đã xem: 760
  •   Phản hồi: 0
Ai trong mỗi chúng ta đều biết đọc sách để mở mang kiến thức, vai trò và vị trí của nó trong con đường học vấn là vô cùng quan trọng. Chu Quang Tiềm đã khuyên dạy chúng ta rằng: “Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”. Câu nói của ông như một lý thuyết một chiều trong toán học: từ cái này dẫn đến cái kia là đúng và ngược lại có thể là sai. Từ đó ta thấy được tầm quan trọng của việc đọc sách.
Nghị luận: Những chuyến tham quan cho học sinh là một việc làm rất thiết thực và vô cùng có ý nghĩa

Ngữ Văn 10

Nghị luận: Những chuyến tham quan cho học sinh là một việc làm rất thiết thực và vô cùng có ý nghĩa

  •   08/05/2022 00:34:00
  •   Đã xem: 620
  •   Phản hồi: 0
Đối với lứa tuổi học sinh, việc mở mang, học hỏi kiến thức chủ yếu đến từ sự giáo dục của nhà trường và thông qua sách vở là chủ yếu. Tuy nhiên, những kiến thức ấy tuy nhiều và đa dạng nhưng lại mất đi một phần thực tế, thiết thực, vì đa phần chúng là lý thuyết, việc hình dung và tưởng tượng ra còn gặp nhiều khó khăn. Việc tổ chức những chuyến tham quan cho học sinh là một việc làm rất thiết thực và vô cùng có ý nghĩa, mang lại nhiều kiến thức thực tế từ đời sống cho các em học sinh, đồng thời cũng là một phương pháp giải tỏa căng thẳng sau những giờ lên lớp miệt mài đèn sách.
Phân tích chi tiết đoạn “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Ngữ Văn 10

Phân tích chi tiết đoạn “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

  •   30/03/2022 10:55:00
  •   Đã xem: 934
  •   Phản hồi: 0
“Trao duyên” có vị trí đặc biệt: Một trong những đoạn mở đầu bi kịch mười lăm năm lưu lạc của Thúy Kiều, góp nhiều phần thể hiện sâu sắc bi kịch tình yêu tan vỡ và cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du cùng tài năng của một cây bút phân tích tâm lí cự phách.
Phân tích truyện cổ tích “Chử Đồng Tử”

Ngữ Văn 10

Phân tích truyện cổ tích “Chử Đồng Tử”

  •   14/03/2022 11:00:00
  •   Đã xem: 1904
  •   Phản hồi: 0
Truyện “Chử Đồng Tử” tuy không dài và không nhiều nhân vật như một số truyện cổ tích có quy mô tương đối lớn và kết cấu chặt chẽ (Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa) nhưng cũng không ngắn gọn và đơn giản như nhiều truyện cổ tích khác. Chủ yếu nó là một truyện cổ tích thần kỳ nhưng trong đó có cả những đặc điểm của truyền thuyết và tiên thoại, Phật thoại. Về mặt kết cấu, truyện này như là sự “lồng ghép” hợp lý và khéo léo hai ba truyện vào nhau mà thành.
Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ

Ngữ Văn 10

Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ

  •   14/11/2021 09:44:00
  •   Đã xem: 1448
  •   Phản hồi: 0
Minh Huệ với bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là hiện tượng thi sĩ bất tử với một giai phẩm văn chương. Độc đáo bởi vì một nhà thơ xứ Nghệ, sử dụng làn điệu dân ca hát dặm Nghệ Tĩnh đã ca ngợi tình thương người mênh mông của một người con vĩ đại của xứ Nghệ - Bác Hồ kính yêu.
Phân tích bức chân dung chú Lượm liên lạc trong đoạn thơ sau của Tố Hữu

Ngữ Văn 10

Phân tích bức chân dung chú Lượm liên lạc trong đoạn thơ sau của Tố Hữu

  •   14/11/2021 09:41:00
  •   Đã xem: 1359
  •   Phản hồi: 0
Có bài thơ hay, câu thơ hay vì thơ nên họa, thơ nên nhạc. (Thi trung hữu họa, thi trung hữu cầm). Phần đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu rất đặc sắc, thơ nên họa, đó là bức chân dung truyền thần chú liên lạc thời đánh Pháp. Dáng người bé nhỏ, nhưng nhanh nhẹn, tinh nghịch mà yêu đời, tuổi nhỏ mà chí cao, rất đáng yêu đáng mến.
Nền thơ cổ điển dân tộc đã để lại những áng thơ hướng tới phần sâu kín thiết tha và cao đẹp trong tâm hồn dân tộc, những áng thơ tuyệt diệu có sức lay động đến muôn đời

Ngữ Văn 10

Nền thơ cổ điển dân tộc đã để lại những áng thơ hướng tới phần sâu kín thiết tha và cao đẹp trong tâm hồn dân tộc, những áng thơ tuyệt diệu có sức lay động đến muôn đời

  •   25/10/2021 10:33:00
  •   Đã xem: 1764
  •   Phản hồi: 0
Đề bài: Viết về quê hương đất nước, nền thơ cổ điển dân tộc đã để lại những áng thơ hướng tới phần sâu kín thiết tha và cao đẹp trong tâm hồn dân tộc, những áng thơ tuyệt diệu có sức lay động đến muôn đời. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Phân tích bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà

Ngữ Văn 10

Phân tích bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà

  •   12/10/2021 08:58:00
  •   Đã xem: 1943
  •   Phản hồi: 0
BUỔI SÁNG Ở HỒ TÂY​​​​​​​Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa ngàn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Phân tích bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà

Ngữ Văn 10

Phân tích bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà

  •   12/10/2021 08:51:00
  •   Đã xem: 2232
  •   Phản hồi: 1
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. 
Bình luận về câu nói của nhạc sĩ Pháp S. Gunô: Tôi và Môda

Ngữ Văn 10

Bình luận về câu nói của nhạc sĩ Pháp S. Gunô: Tôi và Môda

  •   06/10/2021 10:47:00
  •   Đã xem: 998
  •   Phản hồi: 0
Nhạc sĩ Pháp S. Gunô có lần nói: “Hồi tôi hai mươi tuổi, tôi chỉ thừa nhận riêng tôi có tài. Ba mươi tuổi tôi đã nói: “Tôi và Môda”. Bốn mươi tuổi tôi nói: “Môda và tôi”. Còn bây giờ tôi chỉ nói: “Môda”.
Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên? Từ đó có thể rút ra điều gì bổ ích cho bản thân mình?
Bình luận câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Ngữ Văn 10

Bình luận câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

  •   06/10/2021 10:40:00
  •   Đã xem: 608
  •   Phản hồi: 0
Trong cuộc sống, hàng ngày, để đánh giá một đồ vật, một con người đạt được mức độ chính xác, chúng ta nên dựa trên nguyên tắc hay cách thức nào? Đây cũng là vấn đề xưa nay được nhiều người quan tâm. Cha ông cũng từng có ý kiến hướng dẫn việc ấy trong câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Trong lớp, nhiều bạn thích câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành và lấy đó làm phương châm sống, nhưng một số bạn khác phản đối, cho rằng câu tục ngữ trên không hẳn đúng vì nhiều người ở hiền mà vẫn không gặp lành.

Ngữ Văn 10

Trong lớp, nhiều bạn thích câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành và lấy đó làm phương châm sống, nhưng một số bạn khác phản đối, cho rằng câu tục ngữ trên không hẳn đúng vì nhiều người ở hiền mà vẫn không gặp lành.

  •   19/04/2021 12:36:00
  •   Đã xem: 2392
  •   Phản hồi: 0
Trong lớp, nhiều bạn thích câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành và lấy đó làm phương châm sống, nhưng một số bạn khác phản đối, cho rằng câu tục ngữ trên không hẳn đúng vì nhiều người ở hiền mà vẫn không gặp lành. Anh (chị) hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây