Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Tổng kết phần văn học

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Tổng kết phần văn học

  •   21/03/2021 12:03:00
  •   Đã xem: 581
  •   Phản hồi: 0
Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: Văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận văn học này đều mang những đặc điểm truyền thống của văn học Việt Nam: Tinh thần chống xâm lược, tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí, nhân nghĩa. Tuy nhiên, văn học dân gian và văn học viết lại có những đặc trưng riêng.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Viết quảng cáo

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Viết quảng cáo

  •   21/03/2021 12:00:00
  •   Đã xem: 1692
  •   Phản hồi: 0
Văn bản quảng cáo là loại văn bản thông tin, thuyết phục khách hàng về chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi… của sản phẩm, dịch vụ. Kích thích họ mua hàng và sử dụng dịch vụ đó.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Luyện tập viết bài văn nghị luận

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Luyện tập viết bài văn nghị luận

  •   16/03/2021 19:41:00
  •   Đã xem: 771
  •   Phản hồi: 0
Nắm lại kiến thức về đặc điểm của một đoạn văn: Đoạn văn được tính từ chỗ viết hoa đầu dòng cho đến khi chấm xuống dòng. Các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn nghị luận
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Ôn tập phần Tiếng Việt

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Ôn tập phần Tiếng Việt

  •   14/03/2021 09:36:00
  •   Đã xem: 583
  •   Phản hồi: 0
Nguồn gốc tiếng Việt: Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa. Nguồn gốc và tiến trình phát triển của tiếng Viêt gắn bó với nguồn gốc và tiến trình phát triển của dân tộc Việt. Tiếng Việt được xác định thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Viết bài làm văn số 7: văn nghị luận (Bài làm ở nhà)

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Viết bài làm văn số 7: văn nghị luận (Bài làm ở nhà)

  •   14/03/2021 09:28:00
  •   Đã xem: 451
  •   Phản hồi: 0
Đề bài 1: Dân tộc ta có truyền thống tôn sư trọng đạo. Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay.
Đề bài 2.  Có ý kiến cho rằng: Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính. Anh (chị) thấy ý kiến trên như thế nào?
Đề bài 3. Hưởng ứng đợt thi đua “Xây dựng môi trường xanh, sạch đẹp” do Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phát động, chi đoàn 10A3 tổ chức hội thảo với chủ đề: Hãy vì một ngày mái trường xanh, sạch, đẹp.
Đề bài 4. Học bài thơ Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn của tác  giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ca ngợi và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Hãy cho biết ý kiến của anh (chị).
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Các thao tác nghị luận

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Các thao tác nghị luận

  •   08/03/2021 10:06:00
  •   Đã xem: 480
  •   Phản hồi: 0
- Tổng hợp là thao tác nghị luận, trong đó người nghị luận đem các phần (bộ phận), các mặt (phương diện), các nhân tố của vấn đề cần bàn luận kết hợp  thành một chỉnh thể thống nhất để xem xét.
- Phân tích là thao tác nghị luận, trong đó người nghị luận chia vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận (các phương diện, các nhân tố) để có thể xem xét một cách cặn kẽ, kĩ càng hơn.
- Qui nạp là thao tác nghị luận, trong đó người nghị luận từ cái riêng suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến.
- Diễn dịch là thao tác nghị luận, trong đó người nghị luận từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về sự vật, hiện tượng riêng.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Nội dung và hình thức của văn bản văn học

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Nội dung và hình thức của văn bản văn học

  •   08/03/2021 09:59:00
  •   Đã xem: 417
  •   Phản hồi: 0
Nội dung văn bản văn học bao gồm: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật. Còn hình thức của văn bản văn học bao gồm: ngôn từ, kết cấu, thể loại.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

  •   05/03/2021 11:06:00
  •   Đã xem: 527
  •   Phản hồi: 0
- Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.
  - Phép đối là cách sắp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị rí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Văn bản văn học

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Văn bản văn học

  •   04/03/2021 09:06:00
  •   Đã xem: 390
  •   Phản hồi: 0
Một văn bản được coi là văn bản văn học khi:
  a) Văn bản ấy phản ánh và khám phá cuộc sống, bồi dưỡng tư tưởng và tâm hồn, thoã mãn nhu cầu thẫm mĩ của con người.
  b) Ngôn từ trong văn bản có nhiều tìm tòi sáng tạo, có hình tượng mang hàm nghĩa sâu sắc, phong phú.
  c) Văn bản được viết theo một thể loại nhất định với những quy ước thẩm mĩ riêng: truyện, thơ, kịch,…
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Lập luận trong văn nghị luận

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Lập luận trong văn nghị luận

  •   04/03/2021 08:56:00
  •   Đã xem: 406
  •   Phản hồi: 0
Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Nhưng tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

  •   03/03/2021 18:45:00
  •   Đã xem: 587
  •   Phản hồi: 0
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ dùng trong các tác phẩm văn chương. Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày làm chất liệu, nhưng có điểm khác so với ngôn ngữ sinh hoạt. Ngoài chức năng thông tin, ngôn ngữ nghệ thuật còn mang chức năng thẫm mĩ, tức nó làm thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người bằng cách tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ. Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, lập dàn ý bài văn nghị luận

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, lập dàn ý bài văn nghị luận

  •   18/12/2020 04:15:00
  •   Đã xem: 725
  •   Phản hồi: 0
Lập dàn ý cho một văn bản nghị luận là lựa chọn, sắp xếp và triển khai hệ thống các luận điểm, luận cứ theo bố cục ba phần của văn bản. Cần tránh tình trạng chỉ lập dàn ý cho phần giải quyết vấn đề. Làm như vậy, giữa ba phần rất dễ vênh nhau, không liên kết được với nhau, không tạo thành một bài văn hoàn chỉnh.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây