Chuyên đề Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

Ngữ Văn 11

Chuyên đề Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

  •   14/12/2022 09:47:00
  •   Đã xem: 514
  •   Phản hồi: 0
Truyện ngắn “Chữ người tử tù” được in lần đầu trên tạp chí Tao đàn (1938). Có tên là Dòng chữ cuối cùng. Khi được in trong tập truyện Vang bóng một thời (1940) tác giả đã đổi tên thành Chữ người tử tù .
Phân tích tính điển hình của nhân vật Chí Phèo

Ngữ Văn 11

Phân tích tính điển hình của nhân vật Chí Phèo

  •   14/12/2022 09:44:00
  •   Đã xem: 357
  •   Phản hồi: 0
Nhân vật điển hình hay còn gọi là hình tượng điển hình, tính cách điển hình chỉ hình tượng nghệ thuật được sáng tạo ra bằng phương pháp điển hình hóa vừa có cá tính sắc nét vừa phản ánh một số bản chất của đời sống xã hội, thể hiện tính xã hội của con người.
Phân tích sự hồi sinh ý thức người, hơn thế là ý thức người lao động ở nhân vật Chí Phèo

Ngữ Văn 11

Phân tích sự hồi sinh ý thức người, hơn thế là ý thức người lao động ở nhân vật Chí Phèo

  •   14/12/2022 09:43:00
  •   Đã xem: 297
  •   Phản hồi: 0
Phân tích sự hồi sinh ý thức người, hơn thế là ý thức người lao động ở nhân vật Chí Phèo qua đoạn văn sau, từ đó khái quát chiều sâu giá trị nhân đạo của tác phẩm:
Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phè

Ngữ Văn 11

Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phè

  •   14/12/2022 09:41:00
  •   Đã xem: 285
  •   Phản hồi: 0
Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo (truyện ngắn: “Chí Phèo” của Nam Cao) từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời để làm nổi rõ bi kịch của nhân vật này.
Phân tích tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

Ngữ Văn 11

Phân tích tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

  •   14/12/2022 09:38:00
  •   Đã xem: 423
  •   Phản hồi: 0
Truyện ngắn “Chí Phèo” ban đầu có tên là “Chiếc lò gạch cũ”, khi in thành sách lần đầu, nhà xuất bản đã đổi lại tên là “Đôi lứa xứng đôi”. Đến khi in lại trong tập “Luống cày”, tác giả đặt lại tên theo nhân vật chính là “Chí Phèo”.
Chuyên đề Chí Phèo - Nam Cao

Ngữ Văn 11

Chuyên đề Chí Phèo - Nam Cao

  •   14/12/2022 09:32:00
  •   Đã xem: 395
  •   Phản hồi: 0
Nam Cao (1917 – 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Xam Sang phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Ông  là một trong những cây bút viết truyện ngắn rất thành công của dòng văn học hiện thực phê phán thời kì trước Cách mạng.
Hình ảnh Chí Phèo sau khi tỉnh rượu trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

Ngữ Văn 11

Hình ảnh Chí Phèo sau khi tỉnh rượu trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

  •   14/12/2022 09:28:00
  •   Đã xem: 263
  •   Phản hồi: 0
Nhắc đến nhà văn Nam Cao chúng ta không thể không nói đến một ngòi bút phê phán hiện thực xã hội Việt Nam trước và sau cách mạng tháng Tám. Nam Cao đã đi theo con đường nghệ thuật hiện thực “vị nhân sinh” và tạo ra nhiều tác phẩm thấm đượm tư tưởng nhân đạo sâu sắc.
Phân tích hình ảnh bát cháo hành của Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Ngữ Văn 11

Phân tích hình ảnh bát cháo hành của Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

  •   14/12/2022 09:14:00
  •   Đã xem: 278
  •   Phản hồi: 0
Đề tài người nông dân có thể coi là mảnh đất màu mỡ mà các nhà văn hiện thực 1930 -1945 đã gieo hạt nghệ thuật và gặt hái được những mùa bội thu. Nam Cao là người đến sau khi mà mảnh đất ấy đã được khai vỡ, nhưng bằng tất cả tâm huyết, tình cảm của mình đối với những con người nghèo khổ - những kẻ dưới đáy của xã hội, Nam Cao đã tìm được cho mình một chỗ đứng riêng.
Nghị luận về một nhân vật văn học sống mãi trong em: Ông Sáu - Chiếc lược ngà

Ngữ Văn 11

Nghị luận về một nhân vật văn học sống mãi trong em: Ông Sáu - Chiếc lược ngà

  •   24/10/2022 11:26:00
  •   Đã xem: 338
  •   Phản hồi: 0
Tình cảm gia đình vốn là những thứ tình cảm không bao giờ thay thế được, nó là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người, là tấm lòng của những người làm cha, làm mẹ, là nơi ta tìm về để được an ủi, được vỗ về, được nũng nịu, được yêu thương, chăm sóc vô điều kiện... Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện thật xúc động tình cảm thiêng liêng, cao quý ấy của cha con ông Sáu.
Em sẽ chọn tấm biển nào để treo ở cửa phòng riêng của mình: Cửa phòng con luôn mở. Xin mời bố mẹ vào! - “Vùng lãnh thổ” của con! (Bài 2)

Ngữ Văn 11

Em sẽ chọn tấm biển nào để treo ở cửa phòng riêng của mình: Cửa phòng con luôn mở. Xin mời bố mẹ vào! - “Vùng lãnh thổ” của con! (Bài 2)

  •   23/09/2022 11:29:00
  •   Đã xem: 707
  •   Phản hồi: 0
Em sẽ chọn tấm biển nào để treo ở cửa phòng riêng của mình trong hai tấm biển sau đây:
1. Cửa phòng con luôn mở. Xin mời bố mẹ vào!
2. “Vùng lãnh thổ” của con!
Em sẽ chọn tấm biển nào để treo ở cửa phòng riêng của mình: Cửa phòng con luôn mở. Xin mời bố mẹ vào! - “Vùng lãnh thổ” của con!

Ngữ Văn 11

Em sẽ chọn tấm biển nào để treo ở cửa phòng riêng của mình: Cửa phòng con luôn mở. Xin mời bố mẹ vào! - “Vùng lãnh thổ” của con!

  •   23/09/2022 11:26:00
  •   Đã xem: 417
  •   Phản hồi: 0
Em sẽ chọn tấm biển nào để treo ở cửa phòng riêng của mình trong hai tấm biển sau đây:
1. Cửa phòng con luôn mở. Xin mời bố mẹ vào!
2. “Vùng lãnh thổ” của con!
Phân tích bài Tràng giang để làm rõ nhận định: “Tràng giang đã tiếp nối mạch thi cảm truyền thống với sự cách tân đích thực”

Ngữ Văn 11

Phân tích bài Tràng giang để làm rõ nhận định: “Tràng giang đã tiếp nối mạch thi cảm truyền thống với sự cách tân đích thực”

  •   18/04/2022 10:34:00
  •   Đã xem: 587
  •   Phản hồi: 0
“Đêm mưa làm nhớ không gian”. Cảm hứng sáng tạo thơ ca của Huy Cận thiên ái về thẩm mĩ của không gian. Về với một “đẹp xưa”, cặp mắt thi nhân cũng nhìn vào:

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây