Dàn bài: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ Người Tử Tù của Nguyễn Tuân

Ngữ Văn 12

Dàn bài: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ Người Tử Tù của Nguyễn Tuân

  •   17/05/2022 09:46:00
  •   Đã xem: 652
  •   Phản hồi: 0
Vẻ đẹp của Huấn Cao thể hiện ở ba phẩm chất sau:
– Tài hoa;
– Khí phách hiên ngang bất khuất;
– “Thiên lương” trong sáng.
Đề và đáp án môn Ngữ Văn đợt 1, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Ngữ Văn 12

Đề và đáp án môn Ngữ Văn đợt 1, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021

  •   07/07/2021 09:06:00
  •   Đã xem: 1724
  •   Phản hồi: 0
Đề thi, hướng dẫn giải và đáp án môn: Ngữ Văn đợt 1, kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021.
Từ sự chuyển biển sâu sắc trong tình cảm của chàng thanh niên tiểu tư sản trong bài thơ Từ ấy (Tố Hữu), suy nghĩ về ranh giới của lòng yêu thương giữa người với người

Ngữ Văn 12

Từ sự chuyển biển sâu sắc trong tình cảm của chàng thanh niên tiểu tư sản trong bài thơ Từ ấy (Tố Hữu), suy nghĩ về ranh giới của lòng yêu thương giữa người với người

  •   03/02/2021 10:14:00
  •   Đã xem: 1159
  •   Phản hồi: 0
Có một tình cảm sẽ mãi mãi tồn tại cùng với sự trường tồn của loài người: tình yêu thương. Yêu thương là một tình cảm không biên giới, là động lực thôi thúc người thanh niên tiểu tư sản trong Từ ấy của Tố Hữu tự nguyện dấn thân vào cuộc chiến đấu với kẻ thù:
Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, anh/chị có suy nghĩ gì về mối liên hệ giữa hoàn cảnh sống và nhân cách con người?

Ngữ Văn 12

Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, anh/chị có suy nghĩ gì về mối liên hệ giữa hoàn cảnh sống và nhân cách con người?

  •   03/02/2021 10:08:00
  •   Đã xem: 2558
  •   Phản hồi: 0
Cha ông ta từng răn dạy cháu con: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có phải ai “gần mực” cũng “đen” và có phải ai. “gần đèn” cũng “rạng”? Vậy cần hiểu như thế nào về mối quan hệ giữa hoàn cảnh sống với nhân cách con người? Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, chúng ta hãy cùng suy nghĩ về điều đó. 
Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống

Ngữ Văn 12

Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống

  •   02/02/2021 10:45:00
  •   Đã xem: 1012
  •   Phản hồi: 0
Văn hào Nga Lép Tôn-xtôi nói “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Phát biểu suy nghĩ của anh, chị về vấn đề này.
Hãy phân tích Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Ngữ Văn 12

Hãy phân tích Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

  •   19/07/2020 10:56:31
  •   Đã xem: 10170
  •   Phản hồi: 0
Trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh của đất nước đã trở thành những đề tài hấp dẫn, vì ghi dấu những chiến công vĩ đại như Hàm Tử, Chi Lăng, Đống Đa, sông Lô.v.v... Nhưng gợi nhiều cảm hứng nhất có lẽ phải kể đến sông Bạch Đằng lịch sử - nơi đã từng diễn ra những trận đánh quyết liệt chống quân xâm lược phương Bắc. Tại đây, Ngô Quyền thắng quân Nam Hán; Lê Hoàn quét sạch quân nhà Tống; Trần Hưng Đạo nhấn chìm đại quân Nguyên Mông. Bởi thế, chỉ nói riêng trong lịch sử văn học thời trung đại đã nhiều cây bút tên tuổi như Trần Minh Tông, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Nguyên Mộng Tuấn;., đều viết về nó. Nhưng thành công hơn cả là Trương Hán Siêu với Bài phủ sông Bạch Đằng. Tác phẩm này từ lâu đã được đánh giá là bài phú nổi tiếng nhất ở đời Trần và cũng là một trong số ít bài phú xuất sắc nhất của văn học trung đại.
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài: Ngữ Văn 12

Ngữ Văn 12

Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài: Ngữ Văn 12

  •   10/05/2020 22:11:00
  •   Đã xem: 1083
  •   Phản hồi: 0
Khái quát tác giả, tác phẩm và phân tích nhân vật Mị, A Phủ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài: Ngữ Văn 12
Những cách phân tích nhân vật Người vợ nhặt trong tác phẩm: Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân

Ngữ Văn 12

Những cách phân tích nhân vật Người vợ nhặt trong tác phẩm: Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân

  •   10/05/2020 22:05:00
  •   Đã xem: 1055
  •   Phản hồi: 0
Cách 1: Tác giả Kim Lân → Tác phẩm “Vợ nhặt” → nhân vật người vợ nhặt
Cách 2: Tác phẩm “Vợ nhặt” → nhân vật người vợ nhặt
Cách 3: Nạn đói năm 1945 → Tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân → nhân vật người vợ nhặt
Cách 4: Nhận định LLVH về nhân vật → nhân vật người vợ nhặt trong “Vợ nhặt” - Kim Lân
Cách 5: Cảm nhận cá nhân khi đọc “Vợ nhặt” của Kim Lân → nhân vật người vợ nhặt
Cách 6: Lời tâm sự của nhà văn Kim Lân khi viết “Vợ nhặt” → nhân vật người vợ nhặt
Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Ngữ Văn 12

Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

  •   10/05/2020 21:59:00
  •   Đã xem: 696
  •   Phản hồi: 0
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” là người luôn thiết tha săn tìm cái đẹp, biết rung động mạnh mẽ trước vẻ đẹp kì diệu có thực của cuộc đời. Nền văn học thời kì hậu chiến hay lấy hình tượng người lính để ngợi ca, Nguyễn Minh Châu xây dựng Phùng là một người lính năm xưa, giờ là phóng viên ảnh, đi “săn” một tấm hình chụp cảnh bình minh trên biển.
Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu: Ngữ Văn 12

Ngữ Văn 12

Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu: Ngữ Văn 12

  •   10/05/2020 21:45:00
  •   Đã xem: 692
  •   Phản hồi: 0
“Chiếc thuyền ngoài xa” là bức ảnh mà nghệ sĩ Phùng đã chụp được trong chuyến công tác tới một vùng ven biển miền Trung. Bức ảnh một chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm giữa “ bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào…”. Đó là một “cảnh đắt trời cho”, khiến cho khi đứng trước nó, tâm hồn người nghệ sĩ thăng hoa và trong phút chốc anh thấm thía một câu nói của ai đó “bản thân cái đẹp chính là đạo đức” - cái đẹp có khả năng gột rửa, thanh lọc tâm hồn con người. Cho nên hình ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” chính là biểu tượng của nghệ thuật.
BIỂN HỒ TƠ NƯNG

Ngữ Văn 12

Ngữ văn nâng cao 9: Chương trình địa phương. Biển hồ Tơ Nưng quê em

  •   27/02/2020 11:56:00
  •   Đã xem: 654
  •   Phản hồi: 0
Biển hồ Tơ Nưng ở Gia Lai. Hồ hình bầu dục, diện tích gần 250 ha, lòng hồ có chỗ sâu đến 20, 30 mét. Nước hồ trong xanh bốn mùa. về mùa mưa, mặt hồ mênh mông như biển. Tơ Nưng có nghĩa là “biển trên núi”. 
Tư tưởng "Đất nước của Nhân dân" được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện như thế nào trong chương "Đất nước”

Ngữ Văn 12

Tư tưởng "Đất nước của Nhân dân" được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện như thế nào trong chương "Đất nước”

  •   13/12/2019 09:24:07
  •   Đã xem: 1259
  •   Phản hồi: 0
Đề: Tư tưởng "Đất nước của Nhân dân" được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện như thế nào trong chương "Đất nước” (Trích trường ca "Mặt đường khát vọng").

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây