Giải bài tập nâng cao ngữ văn 6, Ẩn dụ

Thứ hai - 11/11/2019 10:56
Hướng dẫn giải đáp ngữ văn 6, Phần tiếng việt, chương I. Từ vựng, Ẩn dụ

1. Bài này là để củng cô kiến thức v các kiểu ẩn dụ. Học sinh đọc kĩ phần kiến thức cơ bản và giải bài tập.

2. a) Đây là kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
b) Cách sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng làm cho sự vật, sự việc mình nói tới thêm rõ, vì được tiếp nhận bằng c hai giác quan.

3. Bài này có hai ẩn dụ là "tắm" và "nướng".

4. Trong sinh hoạt hằng ngày chúng ta thường sử dụng các ẩn dụ sau đây : thấy lạnh, nghe mệt, giọng nói khê nồng,... Dựa vào đó học sinh có thể kể rất nhiều những ẩn dụ tương tự.

5. Học sinh đọc kĩ ba bài thơ trong sách giáo khoa và các bài đọc thêm để tìm các ẩn dụ. Tìm được, hãy gạch chân và điền vào bài tập, sau đó nhờ thầy, cô hoặc các bạn cùng kiểm tra lại.

6. Học sinh nhớ là tìm ra ẩn dụ cũng khó, làm thơ có ẩn dụ lại càng khó, vì phải chọn ẩn dụ hay và bất ngờ nhưng lại quen thuộc. Trước hết hãy chọn cách nói ẩn dụ của b mẹ thường nựng con hằng ngày, sau đó đưa những ẩn dụ y vào thơ. Muốn làm được thơ học sinh phải học cách làm thơ.

7. a) Đoạn thơ có hai phép ẩn dụ và một phép so sánh, người ta thường gọi là liên dụ. Học sinh hãy ch ra cụ thể các phép ẩn dụ và phép so sánh theo gợi ý trôn.
b) Muốn làm được câu này học sinh cần nhớ ẩn dụ là so sánh ngầm, thiếu cả vế A, cả phương diện so sánh và từ so sánh. Học sinh c gắng phục hồi lại tất c những yếu t còn thiếu trong đoạn thơ, chắc chắn đoạn thơ sẽ biến thành đoạn văn.

8. Học sinh cần nhớ trong ẩn dụ, sự vật, hin tượng A và sự vật, hiện tượng B phải có nét tương đng và quen thuộc, chỉ gọi A là người ta hiểu B. Cho nên ẩn dụ không đem đến cho ta hiểu biết gì thêm v B mà ch là cách gọi B một cách gợi cảm. Trong so sánh ch cần A và B có một nét giống nhau là đủ. Người ta công khai đối chiếu hai sự vật, hiện tượng để giúp ta hiểu biết sự vật, hin tượng nói đến một cách có hình ảnh. Qua so sánh, người ta có cảm giác cụ th hơn v sự vật, hiện tượng muốn nói. Từ những gợi ý trên học sinh tự rút ra kết luận và làm bài.

 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây