Giải bài tập nâng cao ngữ văn 6, Cách xác định cốt truyện và tạo tình huống

Thứ tư - 06/11/2019 11:39
Hướng dẫn giải ngữ văn 6, Phần tập làm văn, Chương I. Văn tự sự, II. Những lưu ý khi làm văn Tự sự - Cách xác định cốt truyện và tạo tình huống

Xác định cốt truyện là việc làm đầu tiên của một nhà văn khi muốn hình thành tác phẩm tự sự. Đối với các nhà văn, công vic này hết sức cần thiết và quan trọng, nhưng cũng hoàn toàn không đơn giản. Để có một cốt truyện hay, nhà văn phải hết sức dụng công. Nào là tìm tòi những câu chuyện có thực din ra trong cuộc sống. Nào là lựa chọn, sp xếp, thêm bớt, sửa đổi để hình thành một ct truyện mới cho tác phẩm của mình.

Đối với người học sinh làm văn tự sự, việc tìm cốt truyện cũng rất khó khăn. Thông thường học sinh hay tạo ra những cốt truyện đơn gin, khuôn sáo, thiếu sức hấp dẫn. Chng hạn như gp đề tập làm văn yêu cu kể câu chuyện về gương người tốt việc tốt, đa số các em chọn cốt truyn kể v vic giúp đỡ một anh thương binh qua đường ph đông người ; giúp đỡ gia đình thương binh lit sĩ ; giúp một em bé lạc tìm được người thân,... (những cốt truyện này thường đã sẵn có trong các bài học đạo đức mà các em đã được học và đọc qua). Hoặc khi gặp đề văn yêu cầu kể v tình bạn, các em chỉ kể đơn giản : gp bạn và làm quen như thế nào ?

Biểu hiện tình bạn thân thiết ra sao ? (cùng học một lớp, cùng ngồi một bàn, đi v chung một đường, v.v.).

Có nghĩa là trong câu chuyện kể của các em quá ít tình tiết, sự kiện. Diễn biến câu chuyện thường đơn giản, hời hợt, không có những tình huống bất ngờ khiến cho người đọc cảm thấy bài văn nhạt nhẽo. Thậm chí, có những bài làm chưa xác định đúng trọng tâm yêu cầu nên dẫn tới xa đ.

Sau đây là bài làm của một học sinh lớp 7 (khoá học 2000 - 2001), khi cô giáo ra đề văn kể chuyện "Hãy kể lại một kỉ niêm đáng nhớ về người bạn thân giờ đã chuyển đi xa " :

Tôi và Hà là đôi bạn thân. Giờ Hà đã cùng gia đình chuyển vào Thành phố H Chí Minh, nhưng những kỉ niệm cũ v người bạn ấy vẫn luôn sống mãi trong lòng tôi.

Chúng tôi làm quen với nhau từ đầu năm học lớp 4. Lần ấy bố mẹ tôi bận đi công tác xa, thế là tôi được chuyển về quê với ông bà nội và học tại trường tiểu học xã nhà. Ngày khai giảng, ông nội dắt tôi tới trường. Lạ thầy, lạ bạn, tôi cứ đứng nép sau người ông khiến cho lũ học trò lại càng tò mò. Tôi được xếp vào lớp 4A. Ngồi cùng bàn với tôi là một cô bạn người nhỏ nhn, nước da ngăm đen và có hai bím tóc được tết lại gọn gàng. Đó là Hà. Suốt buổi học, mỗi lần nhìn quanh, tôi lại bt gp những ánh mt xa lạ và không mấy thiện cảm. Ch là trông vóc dáng bê ngoài, tôi khác xa với lũ trđây. Những năm sống thành ph, suốt ngày chỉ có ăn với học, không phải dùng chân tay vào bất c việc gì nên tôi có nước da trắng trẻo, vóc dáng lại cao lớn hơn bạn bè cùng lửa. Thêm vào đó là mái tóc cắt cao trông hơi kiêu kì. Những cái nhìn xoi mói của lũ bạn mới khiến tôi cảm thấy khó chịu và muốn quay v thành ph ngay. Nhưng Hà đã giúp tôi nhanh chóng hoà nhập với bạn bè xung quanh. Ngay t những phút đầu tiên, có bé đã nheo mt cười cười làm quen với tôi. Giờ ra chơi, Hà tranh th giới thiệu với tôi về cô giáo ch nhiệm, về các bạn trong lớp. Rồi sau đó, Hà kéo tôi ra sân, r tôi cùng tham gia trò nhảy dây với các bạn. Cuối buổi học, Hà đi cùng tôi v nhà. Rất may là chúng tôi cùng đường. Nhà Hà ngay trong xóm mà ông bà tôi đang sống.

T buổi ấy, tôi và Hà trở thành đôi bạn thân. Hà sống ở đây đã lâu nên ngõ ngách nào cũng thông thuộc. Chiu chiều, chúng tôi cùng bọn tr trong xóm lùa trâu ra bãi cỏ rộng sau làng. Đây là vương quốc riêng của bọn tr. Thôi thì đ các trò : nào th diều, nào đánh trận giả, nào nhảy dây, kéo co,... Đứa nào cũng thù sẵn một thứ quà vặt trong túi : mấy quà ổi xanh, một nắm lạc luộc, chùm dâu đã chín,... Ban đầu, thấy tôi còn ngại ngùng rụt rè, Hà kéo tay tôi ào vào nhập cuộc. Lâu quen dn, tôi trờ nên bạo dạn. Cũng chạy nhảy. Cũng hò hét. Nước da trắng hng của tôi đã được "nhuộm màu" nhưng điều đó không làm tôi bận tâm. Bởi vì tôi đã có được một quãng tuổi thơ đy ý nghĩa.

Hà còn là một cô bé học gii. Từ khi có tôi cùng lớp, Hà thường rủ tôi học nhóm hoặc trao đổi bài ngay trên đường từ nhà đến trường. Tôi rất ngạc nhiên trước sự thông minh và vốn hiểu biết của Hà. Ở thành ph, tôi đã từng được mệnh danh là "mọt sách", tng được công nhận là "cây toán" của lớp. Vậy mà về đây, có những lúc gii toán, tôi vẫn thua Hà. Không dám nói ra, nhưng tôi thm cm phục cô bạn nh bé của mình. Cứ thế, chúng tôi luôn sát cánh bên nhau cùng học, cùng chơi. Trong hai kì thi học sinh giỏi lớp 4 và lớp 5, c hai chúng tôi đều đoạt giải cao.

Khi chúng tôi học hết tiểu học, bố mẹ tôi cũng hoàn thành chuyến công tác xa, xin phép ông bà nội đón tôi lên thành ph. Và thật ngẫu nhiên, đó cũng là lúc Hà cùng gia đình chuyển vào Nam. Thế là chúng tôi xa nhau. Buổi chia tay diễn ra vô cùng xúc động. Đứa nào cũng khóc. Nhưng chúng tôi biết rằng khong cách không gian và thời gian s không thể nào chia cắt ni tình bạn thân thiết của chúng tôi.
(Bài làm của học sinh)

Đọc bài văn trên, ta thấy người viết đã đáp ứng được phần nào yêu cầu của đề ra. Tức là làm đúng thể loại (văn tự sự). Nội dung câu chuyện có đề cập tới k nim v người bạn thân. Thời gian tương đối hợp lí (chuyện xảy ra trong quá khứ). Nhân vật phần nào đó đã được miêu tả với những hình ảnh khá cụ thể và sinh động (Nhân vật Hà có vóc "người nhỏ nhắn", "nước da ngăm đen", "hai bím tóc được tết lại gọn gàng". Còn nhân vật "tôi" thì "nước da trắng trẻo", "vóc dáng cao lớn", "mái tóc ct cao trông hơi kiêu kì"), v diễn đạt, lời văn rõ ràng, trôi chảy. Tuy nhiên, xét kĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điểm chưa ổn trong bài. Đc biệt là lỗi về cốt truyện. Câu chuyện kể còn hời hợt, lan man, nhất là phần sau. Đề ra ch yêu cầu kể "một k nim đáng nhớ " nhưng bài làm thì đề cập tới một quãng thời gian hai năm (lớp 4 và lớp 5) với khá nhiều k niệm. Mà kỉ nim nào cũng ch được nhắc tới thoáng qua, không đủ sức gây ấn tượng cho người đọc. Lỗi này th hiện rõ ngay từ phần mở bài. Lẽ ra sau ý khái quát "những k niệm cũ v người bạn ấy luôn sống mãi trong lòng tôi", người viết nên giới hạn bằng "một k niệm đáng nhớ" như đ ra đã yêu cầu. Và vì kể lan man nhiều k niệm nên cốt truyện rất hời hợt. Đã vậy, người kể chưa tạo được tình huống cho câu chuyện. Chẳng hạn như bài kể chuyện chỉ cần tập trung vào kỉ nim viết v người bạn thân trong buổi đầu tiên nhân vật “tôi" đến trường mới, dựng thêm tình huống nhân vật "tôi" bị lũ trẻ cùng trường (hoặc cùng lớp) trêu chọc, chế giễu về một đặc điểm nào đó khiến cho "tôi" buồn tủi, muốn bỏ học quay trở về trường cũ. Đúng lúc đó, nhân vật Hà đã xuất hiện, dùng lời lẽ để ngăn cản trò trêu chọc của bọn trẻ, bảo v cho nhân vật "tôi",... Hoặc cũng có thể chọn một kỉ niệm đáng nhớ trong chuỗi ngày nhân vật "tôi" cùng Hà và lũ trẻ trong xóm chơi đùa trên bãi cỏ sau làng. Tuy nhiên, dù ở tình huống nào, người kể cũng nên c gắng làm nổi bật v đẹp đáng mến phục của nhân vật Hà - người bạn thân.

Sau đây, ta có thể tham khảo một bài văn cùng yêu cầu v ni dung như trên nhưng có những khắc phục về cốt truyện và cách kể :
- Lan ơi! Cháu có thư này!
Nghe tiếng gọi của bác đưa thư, tôi vội vã chạy ra cổng. Thì ra là thư của cái Hà - cô bạn gái thân thiết đã cùng học với tôi những năm cuối cùng của bậc tiểu học. Giờ Hà đang ở cùng với bố mẹ tại Thành ph Hồ Chí Minh. Nhìn nét chữ tròn, hơi nghiêng nghiêng đã tr nên vô cùng quen thuộc trên bì thư, tôi xúc động quá. Bao nhiêu k niệm cũ sống dậy trong lòng tôi. Nhưng có l nhớ nhất là cái buổi đầu tiên tôi gặp và quen Hà...

Đó là một buổi sáng mùa thu, năm tôi bắt đầu vào lớp 4. Vì bố mẹ bận đi công tác xa nhà trong một thời gian dài nên tôi được gửi về quê ỏ với ông bà nội. Ngày khai ging, ông đưa tôi đến trường làng. Là một cô bé chủ yếu sống và lớn lên thành phố, dù đã từng làm liên đội trưởng, và đã được các cô giáo cùng bạn bè ở trường cũ khen là "nhanh nhẹn", "bạo dạn", nhưng không hiểu sao khi theo ông đến trường làng, tôi lại tr nên rụt rè. Xung quanh tôi, cái gì cũng lạ lm. Con đường làng cong cong đi men giữa những rặng tre và những bờ lúa còn ướt đẫm sương. Ngôi trường đơn sơ với những dãy nhà ngói đã cũ kĩ. Cái cổng sơn xanh nép dưới bóng một cây phượng già ci. Sân chơi khá rộng, nhưng đầy cát ch không được lát gạch như ở trường cũ của tôi. Thỉnh thong, có cậu học trò tinh nghịch nào đó vừa đi vừa i chân hất cát lên là y như rằng bụi tung mù mịt. Còn bọn trẻ thì khỏi phải nói. Sau một mùa hè chạy nhảy dưới nắng, da đứa nào đứa nấy đen nhm, tóc thì cháy như râu ngô. Ngày khai trường nhưng chúng cũng ăn mặc rất giản dị với những cái quần xanh, áo trắng đã cũ. Cả mũ ca lô và khăn quàng đ cũng cũ. Còn tôi lại xúng xính với một bộ trang phục còn mới tinh. Từ quần áo, mũ khăn cho đến c đôi dép Bitis màu trắng sữa. Thêm vào đó, tôi lại có vóc người khá cao và nước da trông hồng, trông ra dáng "tiểu thư yểu điệu" như các cô các chú quê vẫn đùa. Có lẽ vì vậy mà tôi cm thấy mình trở nên lạc lõng giữa ngôi trường và lũ bạn mới.
 
Sau khi dẫn tôi vào lớp 4A theo lời giới thiệu của thầy giáo Hiệu trưởng, ông tôi ra về. Chưa đến giờ làm lễ khai giảng, ngồi trong lớp cũng buồn, tôi mon men ra đứng ở cửa nhìn lũ trchơi đùa. Ngay lập tức, tôi tr thành tiêu điểm để lũ học trò nghịch như qu sứ kia chú ý. Đu tiên từ một thằng bé tóc húi cua, mt mũi đen nhm, cao lêu đêu, ra dáng đại ca lên tiếng :
- Ê ! Chúng mày nhìn kìa! Hôm nay lớp 4A được đón một "tiểu thư xinh đẹp" đấy ! Trông "quý bà" mới ra dáng làm sao !
C bọn cười tán thưng làm tôi ngượng chín mặt. Đã vậy, một vài đứa còn xì xào :
- Da nó trắng quá chúng mày !
 - Trng gì! Nó bôi phấn đấy. Lũ trẻ con thành phdạo này cũng đua đòi ăn chơi lắm...
Bun ti, không hiểu sưo nước mắt tôi trào ra. Tôi thấy mình cô độc. Lũ tr càng khoái trá. Chúng được dịp nhao lên :
- Mới đùa tí chút mà dữ "nhè" chúng mày ơi !
- Mít ướt! Mít ướt !...
Vừa lúc ấy, một cô bé có vóc người nh nhắn xuất hiện :
- Các bạn làm gì đấy ! Thấy người ta lạ nên bắt nạt phải không ? Thôi ngay cái trò vớ vẩn y đi, không tí nữa tớ báo cáo cô giáo.
Bọn tr đang hào hứng, tự nhiên im bặt. Một đứa dẩu miệng, nói vớt vát:
- Gớm ! Gì mà hắc thế h lớp trưởng ! Bọn này đùa tí cho vui ấy mà !
Vừa lúc ấy, tiếng trng vang lên báo hiệu các lớp ra tập trung tại sân trường để làm lễ khai ging. C bọn được dịp chạy ùa đi. Hà kéo tay tôi ra chỗ tập trung. Đến lúc này, tôi mới có dịp nhìn kĩ cô bn gái -lớp trưng lớp 4A. Hà có gương mt thông minh, không xinh lắm nhưng ai đã nhìn một lần thì rất khó quên. Một đôi mắt mà to, đen láy. Một cái mũi hơi hếch trông ng ngộ. vầng trán cao, phất phơ my sợi tóc mai hoe vàng. Hai bím tóc ngắn được tết lại gọn gàng, ngoe nguẩy theo mi nhịp bước đi của Hà. Như bọn trđây, Hà cũng có nước da ngăm đen. Khi Hà cười, để lộ my cái răng khểnh, toát lên v tinh nghịch, d mến, và trông cũng có duyên. Bước theo Hà, tôi thoáng nghĩ trong bụng : "Các bạn lớp trưởng này có l cũng hắc lm đây ! Nhìn thái độ của bọn con trai lúc nãy thì biết. Chỉ một câu nói mà Hà đã có thể khiến cho bọn chúng phi tuân phục cơ mà !".
T đó, tôi và Hà tr thành đôi bn thân. Chúng tôi không chỉ học cùng lớp, mà còn ngồi cùng n và đi học cùng đường nữa đy. Nhà Hà ngay trong xóm mà ông bà nội tôi đang sng. Càng chơi, tôi càng phát hiện ra ở Hà nhiều nét đáng quý. Tôi khâm phục Hà không chỉ vì Hà học gii, thông minh mà còn bi ở Hà luôn toát lên v cương nghị, chân thành. Xét về tính cách thì Hà có vẻ "người lớn" hơn tôi nhiều. Chính Hà đã giúp tôi nhanh chóng hoà nhập với bạn bè và mọi người xung quanh.
Khi tôi kết thúc năm học lớp 5, b mẹ tôi cũng hoàn thành chuyến công tác xa, về quê xin phép ông bà nội đón tôi tr lại thành phố. Và thật ngẫu nhiên. Hà cũng cùng gia đình chuyển vào Nam. Thế là chúng tôi phải xa nhau. Buổi chia tay của chúng tôi diễn ra thật lưu luyến, bịn rịn. Hai năm trôi qua với biết bao nhiêu kỉ niệm, làm sao chúng tôi có th quên. Giờ cm lá thư trên tay, nhìn những dòng chữ quen thuộc, tôi như đang hình dung được gương mặt bu bĩnh, cương nghị và thông minh của Hà. Và tôi tin rằng khoảng cách kng gian, thời gian chc chn sẽ không bao giờ có thể làm cho tình bạn gia chúng tôi phai nhạt. Phải vậy không Hà ?
Từ việc so sánh hai bài văn trên, ta có thể rút ra một s u ý trong thao tác xây dựng cốt truyện khi làm văn tự sự:

Thứ nhất, cốt truyện cn phải có nhiu tình tiết với những din biến phong phú. Không nên chọn cốt truyện quá đơn giản. Dù là kể chuyện người thật việc thật, hay kể chuyện sáng tạo thì cốt truyn cũng phải bt rễ từ hiện thực cuộc sống. Có thể hư cấu, tức là thay đổi, thêm bớt tình tiết đcốt truyn hay hơn, hấp dn hơn, nhưng tránh bịa cốt truyện. Có nghĩa là không được đưa vào cốt truyện những tình tiết phi lí, thiếu thực tế. Chng hạn như muốn cho nhân vật có sự thay đổi trong tính cách, hoặc chuyển từ học kém sang học giỏi thì cần phải có một thời gian dài, không thể tính bằng một tháng hay một học kì. Ngay cả sự thay đổi trong nhân vật cũng phải ở một chừng mực nhất định. Đừng đưa vào những tình tiết có tính đột biến tới mức phi lí. Một học sinh vốn học ở mức độ kém (do lười biếng), sau một thời gian ngắn, nếu phấn đấu tốt và có sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè thì cũng chi có thể vươn lên trở thành một học sinh tiên tiến chứ không nhất thiết phải thổi phng lên, cho nhân vật trở thành một học sinh giỏi huyn, giỏi tỉnh hay giỏi quốc gia. ở tuổi học trò, nếu có những hoạt động tương thân tương ái, giúp đỡ bạn  nghèo thì cũng chỉ dừng lại ở mức độ vừa phải, hợp lí: người tng bạn quyn v, người tặng bạn mấy quyển sách giáo khoa, có người góp tin ăn sáng đ giúp bạn,... Không thể tặng bạn những vật đắt tiền như chiếc xc đạp hay những bộ qun áo, v.v.

Thứ hai, trong chuỗi các tình tiết được đưa vào cốt truyện, người kể phải biết xác định tình tiết nào chính, tình tiết nào phụ. Nếu kể các tình tiết với giọng kể đều đu, tình tiết nào cũng lần lượt được dn ra t m thì câu chuyện quá dài. Ngược lại, tình tiết nào cũng chỉ được điểm qua thì cốt truyn lại quá hời hợt, không đ sức tạo dấu ấn cho người đọc, người nghe. Nói như vậy có nghĩa là người kể chuyện phải biết nhấn vào những tình tiết quan trọng và lướt qua những tình tiết phụ, dùng tình tiết phụ tạo nên để làm nổi bật tình tiết chính, s lượng tình tiết chính cũng không nên nhiu quá.

Thứ ba, cần tạo tình huống cho cốt truyện. Tình huống được tạo nên phải thật bất ngờ, thậm chí người đọc có thể chưa lường tới. Việc đưa tình huống và x lí tình huống cũng đòi hỏi thật linh hoạt, khéo léo. Không nên vội vàng, hấp tấp giải quyết ngay tình huống vừa đưa ra, mà nên chọn thời điểm giải quyết tình huống một cách hợp lí và bất ngờ, cuốn hút người đọc, người nghe (chng hạn như cách giải quyết tình huống cuối truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi. truyện ngắn này tác giả đã dẫn dắt tình tiết cốt truyện một cách khéo léo, đẩy tâm trạng bực bội, khó chịu của người anh lên đến đỉnh điểm, để rồi kết thúc tác phẩm, với chi tiết bức tranh dự thi nhan đề "Anh trai tôi" của cô em gái, tác giả đã giải tỏa tâm lí nặng n của người anh trai, khiến cho nhân vật này sửng sốt, bàng hoàng, vừa xúc động vừa xấu hổ trước tấm lòng nhân hậu, độ lượng của cô em gái). Xây dựng tình huống đặc sc là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của cốt truyện.
 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây