Giải bài tập nâng cao ngữ văn 6, Cách xây dựng nhân vật

Thứ tư - 06/11/2019 11:48
Hướng dẫn giải ngữ văn 6, Phần tập làm văn, Chương I. Văn tự sự, II. Những lưu ý khi làm văn Tự sự - Cách xây dựng nhân vật

Thông thường, khi làm văn kể chuyện, học sinh chỉ chú ý tới cốt truyện mà lại bỏ qua yêu cu xây dựng nhân vật. Hay nói một cách khác, bài văn tự sự của các em cũng có nhân vật, nhưng các nhân vật xuất hiện trong truyện rất mờ nhạt, không rõ đặc điểm (kể cả ngoại hình lẫn tính cách). Các em chỉ quan tâm tới din biến của câu chuyện mà chưa để ý tới việc khắc hoạ chân dung các nhân vật của mình. Thậm chí các em cũng chưa cân nhc với những câu hỏi : Cần s lượng bao nhiêu nhân vật là vừa ? Nhân vật nào chính ? Nhân vật nào phụ ? Lúc nào thì cần sự xuất hiện của nhân vật này hay nhân vật kia ? v.v. Người kể chuyện nhiều khi nói toạc ra đặc điểm nhân vật của mình chứ không phải thông qua miêu tả đ nhân vật tự toát lên. Đọc bài văn tự sự của các em, người đọc chỉ dõi theo được din biến của sự việc một cách t nhạt, đơn điu. Chẳng hạn như kể chuyện giúp đỡ chú thương binh thì ch quan tâm tới địa điểm (gặp chú ở đâu ?), thời gian (lúc nào ?), hành động (đã làm gì để giúp chú ?), diễn biến và kết quả (câu chuyện kết thúc như thế nào ?). Hay kể về sự tiến bộ của một cậu học sinh thì cũng ch quan tâm tới biểu hin ban đầu trong tính cách của nhân vật (học kém, hay đi chậm, hay nói chuyện riêng, hay quên các thứ trang phục như khăn quàng đỏ, mũ ca lô,... khiến cho lớp bị trừ điểm thi đua); và din biến quá trình thay đổi (lớp tìm cách giúp đỡ, phân công người kèm cặp, chia s, động viên khiến cho cậu học sinh cá biệt y cảm động, tự sửa mình thành một học sinh tốt). Trong khi đó, từ đầu tới cuối câu chuyện, người kể không h miêu tả nhân vật, từ nội tâm đến ngoại hình, tức là hình ảnh chân dung nhân vật bị mờ nhạt trước hệ thống các chi tiết liên tiếp nối nhau.

Sau đây là một số lời khuyên dành cho các em trong thao tác xây dựng nhân vật khi làm văn tự sự:
Trước hết, các em hãy lựa chọn s lượng nhân vật phù hợp với cốt truyện, đồng thời xác định rõ nhân vật nào chính, nhân vật nào phụ. Kinh nghiêm cho thấy vì bài văn tự sự của học sinh không dài nên số lượng nhân vật cũng không cn quá nhiều, đng thời cũng không được quá ít. Nếu quá nhiu, thì sẽ khó xác định được nhân vật nào chính, nhân vật nào phụ. Thậm chí có những nhân vật trnên bị thừa, không cần thiết cho cốt truyện. Ngược lại, nếu số lượng nhân vật quá ít thì không đủ để chuyển ti hết nội dung cốt truyện.

Thứ hai, nhân vật (dù chính hay phụ) thì cũng nên được miêu tả với một chân dung cụ thể, có tên tuổi, vóc dáng, trang phục, din mạo, tính tình. Tức là phải quan tâm tới thao tác miêu tả ngoại hình để làm nổi bật tính cách nhân vật. Việc đặt tên cho nhân vật cũng nên cân nhắc. Đối với các nhân vật thiếu nhi, có thể gắn tên với một bit hiệu nào đó làm nổi bật đặc điểm hình dáng hoặc tính cách. Ví dụ như nhân vật nghịch ngợm thì gắn với những biệt hiệu có vẻ "gấu" một tí: "mập", "gấu", "cá sấu", "sẹo", "ve",... ; nhân vật thông minh học giỏi thì có thể gắn với các bit hiệu : "bác học", "nhà thông thái",...; nhân vật hay quay cóp giở tài liu hoặc xem bài của bạn thì gắn với biệt hiệu : "hươu cao cổ", "phôtôpcóppi",... Hay việc miêu tả ngoại hình cũng phải cân nhắc thật kĩ lưng. Không phải nhân vật nào cũng tả từ đầu tới chân. Tuỳ theo các đặc điểm tính cách, tuổi tác hay tình huống truyện mà chọn những nét ngoại hình phù hợp. Nhiều khi một nhân vật chỉ cần khắc sâu bng một nét đặc điểm ngoại hình hay tính cách nào đó cũng có thể gây n tượng đậm nét cho người đọc : Một điêu cười, một chiếc răng khểnh, một vóc người cao lu đêu với cặp chân dài, đôi bím tóc ngoe nguẩy, cái cằm lẹm, chiếc mũi hếch, động tác vừa đi vừa nhún nhảy, cái miệng rộng mi khi cười như ngoác đến tận mang tai,... Tạo dựng chân dung nhân vật với những đặc điểm ngoại hình, tính cách sẽ góp phần rất lớn trong quá trình làm nổi bật chủ đ tư tưởng của tác phẩm.

Thứ ba là nhân vật được xây dựng trong tác phẩm tự sự phải xuất phát từ những nguyên mẫu ngoài đời. Không nên "bịa" nhân vật mà dn tới những chân dung phi lí. Một cậu bé người thành phố thì thường có vóc dáng thư sinh, nước da trắng tro, kèm theo cặp kính cận ; còn cậu bé ở nông thôn thì thường có nước da ngăm đen (hoặc đen cháy), tóc hoe vàng, chân tay chắc nịch,... Tất nhiên, nói như vy không có nghĩa là khi xây dựng nhân vật, người viết văn tự sự phải tuân thủ những khuôn mu cứng nhắc, sáo mòn. Trong thực tế rất cần có sáng tạo với những nét đặc điểm bất ngờ, không đi theo quy luật. Có th coi đó là những ngoại l. Nhưng khi t ngoại l thì cần phải có sự lí giải, và phải gắn với một dụng ý nào đó của người kể chuyện. Ví như t một cô bé ở nông thôn, sớm gắn bó với đồng ruộng, hay lam -hay làm, mà lại có nước da trng hng thì vẫn có thể chấp nhận được, nhưng phải th hin dụng ý của người kể là tỏ đậm thêm màu da của cô bé : cái nắng gay gắt của trời, màu bùn đen của đất cũng không nhuộm nổi làn da trng mịn màng của cô bé.
 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây