Giải bài tập nâng cao ngữ văn 6, Chữa lỗi các dấu câu

Chủ nhật - 03/11/2019 11:05
Hướng dẫn giải ngữ văn 6, Phần tiếng việt, Chương II. Ngữ pháp, Chữa lỗi các dấu câu

I. NỘI DUNG KIẾN THC CN NM VNG
Trong văn bản người ta dùng dấu câu làm phương tiên ngữ pháp. Dấu câu có tác dụng rất rõ ràng là giúp ta phân biêt được cấu tạo ngữ pháp trong văn bản. Dấu câu có tác dụng chỉ ra ranh giới giữa câu với câu, giữa các thành phần trong câu đơn, giữa các vế trong câu ghép, giữa các yếu tố trong cụm từ. Dấu câu thể hin ngữ điu lên xuống trong câu cho nên ngoài phương tiện ngữ pháp, dấu câu còn là phương tiện đ biu thị sắc thái ý nghĩa trong câu v tư tưng, tình cảm, thái độ của người viết.

Chính vì vậy mà dấu câu dùng đúng sẽ giúp cho bài viết được người đọc hiểu rõ ràng, chính xác nội dung của văn bản, tư tưng của người viết. Nhiều trường hợp không dùng dấu câu sẽ gây ra sự mơ hồ về nghĩa hoặc gây ra hiểu lầm. Trường hợp dùng sai dấu câu sẽ dẫn đến sai ngữ pháp, dẫn đến sai cả nội dung ý nghĩa. Do tầm quan trọng của dấu câu là phương tin ngữ pháp để din đạt nội dung tư tưởng cho nên trong nhiều trường hợp dứt khoát phải sử dụng dấu câu.

1. Dấu chấm
Dấu chấm được đt cuối câu trần thuật làm dấu hiệu kết thúc câu. Trong một đoạn văn khi viết hết một câu trần thuật ta phải đặt dấu chấm. Nếu không có dấu chấm câu thì đoạn văn không sáng sủa mạch lạc, nhiu lúc sẽ lẫn sang câu khác.

2. Dấu chấm than
Dấu chấm than được dùng cuối các câu biểu thị cảm xúc hoặc được dùng cuối câu cầu khiến.
- Dấu chấm than dùng ở cuối câu cảm thán.

Ví dụ :               - Ôi quê hương! Mối tình tha thiết
C một đời gắn chặt với quê hương.
                                                                               (Tế Hanh)
- Ch l lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy !
                                                                              (Tạ Duy Anh)
- Dấu chấm than được dùng cuối câu cầu khiến.
Ví dụ :                    Đứng im ! Chúng ông bn nát đầu !
Lưới đâu ? Mau chỉ! Lưới ở đâu ?
                                                                     (Tế Hanh)
Khi đọc phải ngắt đoạn và có thể lên giọng hoặc xuống giọng tuỳ theo hoàn cảnh.

3. Dấu chấm hỏi
Dấu chấm hỏi được dùng cuối câu nghi vấn.
Dấu chấm hỏi thường được dùng trong văn đối thoại.
Ví dụ: - Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?
- Con gái tôi v đấy ư ?
                                                                              (Tạ Duy Anh)

4. Dấu phẩy
Dấu phẩy là dấu được dùng trong câu đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để din đạt đúng nội dung, mục đích của người nói. Dấu phẩy được dùng trong các trường hợp sau đây :
- Đánh dấu ranh giới các thành phần phụ của câu với nòng cốt câu.
+ Đánh dấu trạng ngữ với nòng cốt câu.
Ví dụ : Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa.
                                                                                    (Thép Mới)
+ Đánh dấu hô ngữ với nòng cốt câu.
Ví dụ : Giàu, tôi cũng giàu rồi.
                                                                               (Nguyn Công Hoan)
+ Đánh dấu thành phần hô đáp với nòng cốt câu.
Ví dụ : Mẹ ơi, con là người đấy.
- Đánh dấu một từ ngữ với bộ phân chú thích của nó.
Ví dụ : - Tây Bắc, một hòn ngọc ngày mai của T quốc, đang chờ đợi chúng ta, thúc giục chúng ta.
                                                                               (Phạm Văn Đng)
- Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ như nhau trong câu.
Ví dụ : + Thỉnh thong chúng tôi gập những thuyền chất đầy cau tươi ; dây mây, dầu rái, những thuyền ch mít, chở quế.
+ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
                                                                                  (Thép Mới)
- Chỉ ranh giới giữa các vế của câu ghép đẳng lập.
Ví dụ : + Gió nm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào.
+ Nước bị cạn văng bọt từ tung, thuyn vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy v lại Hòa Phước.
                                                                                  (Võ Qung)

II. BÀI TẬP
1. Có lần nhà văn Huy-gô gửi cho nhà xuất bản một tác phẩm của mình. Sách đã bán trốn các hiệu sách mà nhà văn vẫn không thấy nhà xuất bản gửi tin nhuận bút, ông bèn viết thư để hỏi. "Bức thư" ch vỏn vẹn có một dấu chấm hỏi (?). Vài ngày sau, nhà văn nhn được thư trả lời của nhà xuất bn. "Bức thư" ấy lại vẻn vẹn chỉ có một dấu chấm than (!).
Em hãy viết thành hai văn bản diễn t nội dung, ý nghĩa của hai dấu chấm câu đó.

2. Đặt các dấu câu vào chỗ ngoặc đơn cho đúng trong đoạn thơ sau :
Anh,
Phải chi em đến được cùng anh
Chỉ một ngày thôi, kể ngọn ngành 0
Thư viết đôi trang, lòng cuồn cuộn
Như dòng sông cuốn lá tre xanh...
Anh ạ từ hôm Tết tới nay
Giặc đi ruồng bổ suốt đêm ngày
Thới Lai, Thới Thuận tiền hai trận
Ba bốn nghìn quân, by máy bay ()
Biết không anh () Ging Keo, Ging Trôm
Thảm lm anh à() Lũ ác ôn
Giết cả trăm người trong một sáng
Máu tươi lênh
láng c đường thôn.

                                                                    (T Hữu)

3. Đt dấu câu thích hợp vào mỗi câu trong đoạn đối thoại dưới đây:
- Hu Hu Sao giờ này mà mẹ vẫn chưa về
- Mày có im đi không
- Hu Hu Tại vì mẹ đi chợ lâu quá
- Thôi nào Anh xin Chốc nữa mẹ về anh nhường hết quà cho em
- A Mẹ về Mẹ đã về
- Chào các con Sao con lại khóc nhè
- Mẹ ơi anh mắng con

4. Đoạn trích dưới đây đã bị xoá dấu câu. Em hãy dùng các dấu câu đã học để đin vào các chỗ dấu câu bị xoá :
"Đối với đng bào tôi mỗi tấc đất là thiêng liêng mỗi lá thông óng ánh mi bờ cát mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đng bào tôi Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của người da đỏ.
Khi người da trắng chết đi họ thường dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nước họ sinh ra Còn chúng tôi chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này".
                                                                                               (Xi-át-tơn)

5. Đặt dấu phẩy thích hợp vào các câu sau đây :
a) Trong ánh trăng suông gió bấc tràn xuống thung lũng.
b) Mát đến tận tim phổi ông bà ông vải ơi.
c) Bố em biếu thầy giáo ch nhiệm lớp 7 quyển sách mới mua hôm qua.
d) Trái lại bạn Lan đạt điểm 10 môn Toán, điểm 6 môn Văn.
đ) Đêm hôm qua lối r tối lắm.
e) Bạn Lan lớp trưởng lớp tôi học giỏi.

6. Trong bài Cây tre Việt Nam, Thép Mới viết :"Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu". Hai câu trên thuộc loại câu trần thuật nào ? Cách dùng dấu phẩy có tác dụng gì ?

 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây