Giải bài tập nâng cao ngữ văn 6, Một số bài tập

Chủ nhật - 10/11/2019 10:16
Hướng dẫn giải ngữ văn 6, Phần tập làm văn, Một số bài tập
Bài 1 : Hãy ch rõ nhịp thơ trong các ví dụ sau :
a) Mấy hôm trước còn hoa
Mới thơm đây ngào ngạt
Thoáng như một nghi ngờ
Trái đã liên có thật.
Ôi! Từ không đến có
Xây ra như thế nào ?
Nay má hây hây gió
Trên lá xanh rào rào.
                                                  ( Xuân DiệuQu sấu non trên cao)
 
b) Đường quê vắng v
Lúa trổ đòng đòng
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng.
Bỗng loè chớp đ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nh
Một dòng máu tươi!
Bài 2 : Gạch chân dưới các tiếng chứa vẩn trong các ví dụ sau và nói rõ đó là vần chân hay vần lưng :
        Qu cau nho nhỏ
          Cái v vân vân
             Nay anh học gn
             Mai anh học xa...
                                                (Ca dao)
 
b) Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
                                                                    (Minh Huệ - Đêm nay Bác không ngủ)

Bài 3 : Mẹ Mm sáng tác cho Mm một bài thơ nhan đ Vè cu Mm. Mẹ đã chép bài thơ ấy vào sổ để sau này lớn lên Mm sẽ đọc. Nhưng thời gian qua đi, một s chữ chứa vần trong bài đã bị mờ, em hãy giúp Mậm khôi phục lại vần cho bài thơ:
 
VÈ CU MẬM
Ve v vè ve
Cái vè cu Mm
Vóc người...
Cái mặt tròn xoe
Múi tóc...
Đầu thì...
Mỗi khi Mậm khóc
Mặt đ phừng phừng
Miệng thét vang...
Mũi còn khịt khịt
Mắt lại nhắm...
Trông thật buồn cười
Khi Mậm nằm chơi
Hai tay...
Hoa chân hoa cẳng
Tập võ liên hồi
Đôi mắt sáng...

Nhìn quanh lơ láo
Khi Mậm...
Nhó nhó nhân nhãn
Biết Mậm vòi ăn
Mẹ liền hiểu ý
Vừa chìa "ti tí"
Mậm liền im re...

Bài 4: Có một bạn học sinh làm thơ ru em nhưng ở một số câu vẫn bí vần, nghĩ mãi chưa ra. Vì vậy, bài thơ Ru em mãi vẫn còn dang dở. Em hãy giúp bạn hoàn thành bài thơ bằng cách thêm từ vào những chỗ trống (nhớ là phải phù hợp v nội dung ý nghĩa, vế số chữ, về vần và âm điệu):
 
RU EM
Bé em ơi hãy ng
Ba mẹ đi làm ri
Ngả ngoan nhé...
Trong lời ru của chị
Gió hiu hiu thổi...
Thơm hương bưởi nồng nàn
Hoa cúc thấm nng...
Nghiêng vào trong giấc ng
Nâng cánh màn khép rủ
Chị hát ru...
Ngủ đi nhé bé ngoan
Trong vòng tay của chị
Em mơ cho ba mẹ
Đừng biết đến...
Em mơ cho ông bà
Tóc đừng thêm...
Đều đều tay chị quạt
Êm êm lời chị ru
Trong hương vườn...
Chị ru em thay mẹ.

 
Bài 5 : Trong bài đng dao mới nhan đ Rau xanh, tác giả Trần Quốc Toàn viết:
Che mưa che nng
Là rau Cần ô
Bó vào ni kho
Là rau Diếp Cá
Cho vỗ cối giã
Là rau Càng Cua
Ch đường lên chùa
Hành Hương thơm ngát
Mực tím ngân ngất
Là rau Mng Tơi
Mình yêu suốt đời
Là cây Rau Má.
 
Dựa vào cách diễn đạt của bài đồng dao mới trên đây, em hãy tập viết các bài đng dao khác có nội dung giới thiệu v đặc điểm, tên gọi của những đối tượng sau :
a) Các loài cây bóng mát, cây cành
b) Các loài động vật trong rừng (hoặc nuôi trong nhà)
c) Các loài cá

Bài 6 : Cách din t trong đoạn ca dao sau đây có gì độc đáo ? Hãy chỉ rõ đặc điểm ấy.
... Bong bóng thì chìm
G lim thì ni
Đào ao bằng chổi
Quét nhà bằng mai
Hương hoa thì hôi
Thơm tho là cú...
                                (Ca dao vui)
Hãy vận dụng ngh thuật diễn tả độc đáo ấy để viết một đoạn thơ bốn chữ nói về các sự vật, sự việc trong cuộc sống hng ngày.

Bài 7: Trong một cuộc thi sáng tác thơ trào phúng nói vể chủ dổ "Học tập", có một bạn học sinh lớp 6 đã mở đầu bng hai câu :
Tôi sẽ kể bạn nghe
Chuyện một chàng lười học...
Nhưng sau đó, bạn học sinh ấy không th viết tiếp được. Cho đến bây giờ, bài thơ ấy vẫn còn dang dở. Em hãy giúp bạn hoàn thành bài thơ để còn kịp tham gia cuộc thi nhé !

Bài 8: Viết một bài thơ ngắn theo thể thơ bốn chữ có nội dung miêu tả một trò chơi của các em mẫu giáo.

Bài 9: Ngày sinh nhật mẹ (ba hoc ông, bà,...) đã đến rồi. Em hãy sáng tác một bài thơ theo thể thơ năm chữ nói lên lòng biết ơn của mình để làm quà tặng.

Bài 10: Viết một bài thơ theo th thơ năm chữ với chủ đ hướng về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 đ tặng thầy cô giáo của mình.

Một số ví dụ tiêu biểu cho thể thơ bốn chữ và năm chữ Thể thơ bốn chữ:

 
Nghé hành, nghé hụi
Mày chui bụi nào
Chân thấp chân cao
Chân nào theo mẹ
Về làm việc nhẹ
Về tập đi cày
Cho lúa tốt cây!
Cho khoai tốt củ !
Nghé đừng đi ngủ
Ngủ quáng ngù quàng
Mà gặp kẻ gian
Về nhà nó luộc
Nghé ơ....
                                                           (Đồng dao : Gọi nghé)

Ví dụ 2:
Hay bay hay liệng
Là hoa chim chim
Xuống nước mà chìm
Là bông hoa đá
Làm bạn với cá
Là hoa san hô
Cạo đầu đi tu
Là hoa râm bụt
                           (Vè hoa)

Ví dụ 3 :
LÀM ANH
Làm anh khó đấy
Phi dâu chuyện đùa
Với em gái bé
Phải "người lớn" cơ
Khi em bé khóc
Khi em bé khóc
Anh phải dỗ dành
Nếu em bé ngã
Anh nâng dịu dàng
Mẹ cho quà bánh
Chia em phần hơn
Có đồ chơi đẹp
Cũng nhường em luôn
Làm anh thật khó
Nhưng mà thật vui
Ai yêu em bé
Thì làm được thôi.

                                                           (Phan Thị Thanh Nhàn)

Thể thơ năm chữ:
Ví dụ 1:
LŨY TRE

Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao
NhiTììg trưa đồng đầy nắng
Trâu nằm nhai bóng râm
Tre bán thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim
Mật trời xuống núi ngù
Tre nâng vầng trâng lên
Sao, sao treo đáy cành
Suốt đêm dài thắp sáng
Bỗng gà lên tiếng gáy
Xôn xao ngoài luỹ tre
Đêm chuyển dán vê' sáng
Mầm măng đợi nắng vé.
(Nguyn Công Dương)


Ví dụ 2:
CHÚ BÒ TÌM BẠN
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông ung nước
Thấy bóng mình ngỡ ai
Bò chào :
"Kìa anh bạn !
Li gặp anh đây !
" Nước đang nằm nhìn mây
Nghe bò, cười toét miệng
Bóng bò chợt tan biến
Bò tưởng bạn đi đâu
Cứ ngoái trước nhìn sau
"Ậm ò..." tìm gọi mãi.
 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây