Giải bài tập nâng cao ngữ văn 6, Một số bài tập mở rộng, nâng cao

Thứ bảy - 09/11/2019 10:02
Hướng dẫn giải ngữ văn 6, Phần tập làm văn, Chương II. Văn miêu tả, III. Một số bài tập - Một số bài tập mở rộng, nâng cao

Bài 1 : Hãy tìm những nét nổi bật của cảnh vật được miêu tả trong các đoạn văn sau. Dựa vào nét nổi bật đđặt tên cho từng đoạn văn.

a) "Đến nửa đêm thì bốn phương trời đu như có gió nổi lên, họp thành một lung mạnh gớm ghê. Thnh thoảng lung đông nam gặp lung tây bắc quay cuồng vật lộn như giận dữ, như hò reo, một lúc lại tan như mưa đang to bỗng tạnh. Gió lại im như trốn đâu mất. Ri đột nhiên lại kéo đến rất mau, lại rít lên những tiếng ghê sợ trên các ngọn cây. Vạn vật đu như sụp đổ dưới cơn bão loạn cung".
(Hàn Thế Du - Bóng mây chiều)

b) "Tôi lắng nghe tiếng xôn xao cánh đồng. Những âm thanh ấy tác động thật mạnh mẽ tốc độ chín vàng của lúa. Mới đây thôi đồng lúa phơi một màu vàng chanh, còn bầy giờ nó đã rực lên màu vàng cam ri. Mặt trời từ từ trôi về phía những dãy núi mờ xa. Dường như đồng lúa và mặt trời đang có một sự đua tài thầm kín nào đấy.

Mặt trời càng xuống thấp, cánh đồng càng dâng lên. Màu vàng dâng lên, trải ra mỗi lúc một rng, giống như toàn bộ cánh đng là một hồ nước mênh mông màu vàng chói. Cánh đng bập bênh, bập bênh".
(Văn miêu tả và k chuyện, Sđd)

c) "Cây gạo ven đê, thân cổ thụ lực lưỡng vươn trời. Từ lâu, cây đã hết những chùm hoa đỏ rực như lửa với hàng đàn sáo đen, sáo đá suốt ngày cãi nhau ầm ĩ. Bây giờ ngọn cây xanh um lá, xoè ra che cho cái tổ bù xù của đôi vợ chng chú chim khách với líu ríu một đàn con. Những quả gạo mở rộng năm cánh cứng màu nâu sâm lặng lẽ thả hạt giống đi khắp mọi vùng. Hạt gạo treo trên đầu một cái dù rộng trắng muốt tung tăng theo gió thổi mà bay đi xa mãi, xa mãi...".
(Nguyn Văn Chương - Trung thu)

d) "Mùa hè mới là mùa đầy sức quyến rũ của Sa Pa. Màn mây vén lên cùng với tiếng sấm động tháng tư, để hiện bộ mặt thiên nhiên như mới tinh khôi : sóng núi nhấp nhô vô tận, rừng sáng xanh lên trong nắng, suối rì rào, thác xối, chim mở đàn hợp xướng khắp các cánh rừng và hoa tưng bừng nở. Những ngày hè đổ lửa ở đng bng thì Sa Pa không khí trong lành mát rượi. Những cơn mưa rào thoắt đến, n ào một chốc ri đi, đủ cho núi rừng cỏ cây tắm gội, cho các suối dào dạt nước, cho các búp hoa xoè nở, cho cảnh vật biếc xanh".
(Lãng Văn - Đọc văn luyện văn)

Bài 2 : Trong cuộc thi "Tuổi thơ và thiên nhiên" do trường X tổ chức có một câu hỏi cho bốn đội dự thi : Hãy phác hoạ nhanh những nét nổi bt nhất của từng mùa trong năm (mi đội bốc thăm để chọn một mùa). Chỉ trong phút chốc c bốn đội trình lên ban giám khảo đáp án của mình. Các vị giám khảo đã nhất trí thưởng cho mỗi đội 10 điểm (điểm tối đa) vì câu trả lời nào cũng đu xuất sắc.
Em hãy th hình dung mình là người trong cuộc, lần lượt đóng vai bốn đội dự thi đ trình bày những câu trả lời trên và nhờ cô giáo của mình làm giám khảo. Xem thử em có giành được điểm 10 không nhé ?

Bài 3 : Hãy viết tiếp những câu văn sau bằng cách dùng hình ảnh so sánh :
a) Con đường làng uốn lượn...
b) Mùa đông, cây hồng trụi hết lá, ch còn hàng trăm quả trĩu trịt trên cành...
c) Bầu trời đầy sao...
d) Những qu dừa lúc lu trên cao...
đ) Trong buổi bình minh, chim chóc đua nhau cất tiếng hót ríu ran...

Bài 4 : Dùng nghệ thuật nhân hoá để viết lại những câu văn t sau đây sao cho cách din đạt tr nên giàu hình ảnh hơn :
a) Về mùa hè, nước dòng sông trong xanh màu ngọc bích.
b) Trưa hè, lũ trẻ thường rủ nhau ra chơi dưới bóng cây đa cổ thụ.
c) Khi diu hâu xuất hin, gà mẹ xoè cánh che chở cho đàn con.
d) Cần trục vươn tới, kéo lên từng thùng hàng khổng l, nhẹ nhàng đt vào khoang những chiếc xe tải đang đợi sn.

Bài 5 : Tìm và đin những từ tượng hình, tượng thanh phù hợp vào ch trống trong các đoạn văn sau:
a) "Nắng đã lên. Sau một đợt mưa (...) kéo dài, chút ánh nắng (...) ấy thật dáng quý biết bao. Bầu trời không còn khoác chiếc áo choàng trắng (...) nữa. Nhưng khoảng xanh thm trên vòm cao loang ra rất nhanh, phủ kín tạo thành một chiếc áo khoác mới tinh. Nổi lên trên cái nền trời xanh (...) đó là những cụm mây trắng muốt trôi (...). Mt trời ló ra. Nắng (...). Ri nng (...) dần lên. Trong khu vườn nhỏ, chim chóc gọi nhau (...) nghe vang động và (...) biết bao".

b) "Dòng sông trong chiu hè thật (...). Gió thổi (...) dù làm cho sóng nước gợn (...). Ánh nng cuối ngày vàng rực, phủ sáng trên dòng nước trong xanh. Một vài con đò nhỏ lướt qua. Tiếng hò của cô lái đò vọng lên (...), (...). Hai bên bờ sông, những bãi ngố xanh rờn (...). Trên vòm cao (...), cánh diều đang chao lượn. Tiếng sáo diu (...), (...) lan toả trong bóng chiu".

Bài 6 : Viết một đoạn văn ngn tả không khí oi bức của một buổi trưa hè. Trong đoạn có dùng nghệ thuật so sánh, nhân hoá và các từ láy tượng hình, tượng thanh.
Gạch chân dưới các từ láy tượng hình, tượng thanh có trong đoạn văn.

Bài 7 : Viết một đoạn văn tả sự thay đổi của hàng cây hai bên đường trong suốt bốn mùa. Trong đoạn có dùng nghệ thuật so sánh và nhân hoá.

Bài 8 : Hãy sử dụng ngh thuật so sánh, nhân hoá để viết lại đoạn văn sau đây sao cho tạo thành một đoạn văn mới giàu hình ảnh và giàu sức gợi hơn.
a) Trước sân trường có một cây bàng to lớn. Dưới gốc cây bàng nổi lên nhiều cái u rất to. Cành lá bàng xoè ra rất rộng. Mùa đông lá bàng màu đỏ. Mùa hè lá bàng lại màu xanh.

b) Đêm đã về khuya. Gió bấc thổi hun hút. Cái lạnh bao trùm khắp nơi. Cây cối im lìm trong giá rét. Thỉnh thoảng có tiếng côn trùng r rích nghe càng thêm não nùng.

Bài 9 : Dùng các kiểu câu khác nhau (câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến, câu đặc biệt, câu tn tại,...) để viết lại những đoạn văn sau đây, tạo thành những đoạn văn t sinh động hơn :
a) "Mùa đông đã đến. Những cơn gió lạnh đã tràn v. Nhìn lên trời, em không thấy chim én nữa. Mẹ giục em lấy áo ấm ra mặc. Em rất phấn khởi và xúc động khi mặc chiếc áo len mà mẹ mới đan cho em".

b) "Trời đã v chiu. Lũ trẻ kéo nhau ra bãi cỏ sau làng. Chúng chia làm hai phe, cử trọng tài và bắt thăm phần sân. Một hi còi vang lên. Trận đấu bóng đá bắt đầu. C hai phe giành nhau từng đường bóng, rất quyết liệt. Trọng tài chạy theo bóng không kịp nên bắt li đôi lúc chưa chính xác. Thế là 10 trẻ cãi nhau om sòm. Cãi chán rồi tiếp tục chơi, cho đến khi mặt trời khuất hẳn sau dãy núi, bóng tối nhá nhem, chúng mới chịu rời bãi cỏ đổ về nhà".

Bài 10: Tìm những từ ngữ gợi tả sắc nắng. Chọn khoảng năm từ để viết một đoạn văn t cảnh một ngày nắng đẹp.

Bài 11: Tìm khoảng từ 10 đến 15 từ láy gợi t về biển (màu sắc, hình dáng, hoạt đông,...). Chọn một s từ láy trong s từ y, kết hợp với ngh thuật so sánh, nhân hoá và các kiểu câu khác nhau để tả cnh biển trong buổi bình minh.

Bài 12: Tìm các từ ngữ din t các mức độ khác nhau của nhng hin tượng sau :
a) Hương (đưa).
b) Gió (thổi).
c) Mưa (rơi).

Bài 13: Tìm các từ ngữ gợi t âm thanh sân trường trong giờ chơi. Hãy chọn một số từ để viết thành một đoạn văn tả cảnh.

Bài 14 : Ch rõ sự sáng tạo trong cách dùng từ ngữ và các biện pháp nghệ thuật đoạn văn sau :
a) "Mặt trời càng xuống thấp, cánh đng càng dâng lên. Màu vàng dâng lên, trải ra mi lúc một rộng, giống như toàn bộ cánh đng là một h nước mênh mông màu vàng chói. Cánh đng bập bnh, bập bnh" (Dẫn theo Văn miêu tả và kể chuyện, Sđd).

b) "Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần đến, s hoa tăng, màu cũng đậm dần. Ri hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang : hè đến ri ! Khắp thành phố bỏng rực lên, như Tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cu học trò vào hẳn trong mùa phượng" (Phấn tng vàng - Xuân Diu).

Bài 15: Hãy quan sát và ghi chép những điu đã quan sát được về các đối tượng cảnh vật sau :
a) Một nhóm trẻ chơi th diu trên đê trong một buổi chiu mùa hè.
b) Khu vườn sau cơn mưa rào mùa hạ.
c) Không khí sinh hoạt trong gia đình vào một buổi tối thứ bảy.

Bài 16 : Nếu t chân dung các nhân vật sau đây, có thể làm nổi bật ở những nét đặc điểm ngoại hình nào ?
a) Chân dung một em bé đang đ tuổi tập nói tập đi.
b) Chân dung một chú bộ đội.
c) Chân dung Bác Hồ.
d) Chân dung một bạn liên đội trưng (hoặc lớp trưng) giỏi và gương mu.

Bài 17 : Viết một đoạn văn khoảng từ năm đến by dòng tả đôi mắt của người mẹ.

Bài 18: Viết bốn đoạn văn miêu tả với nội dung sau :
a) Tả gương mặt của một em bé khi làm nũng mẹ.
b) T gương mặt bạn em khi nhận được đim 10.
c) Tả hình ảnh một em bé lớp 1 đang ngồi tập viết.
d) T cảnh ông cháu đang chơi đùa trên sân.

Bài 19: Viết một đoạn văn t lại tâm trạng của em khi bước vào năm học mới.

Bài 20: Có một lần Lan làm bài văn t cô giáo. Bắt chước những hình ảnh đâu đó trong lời bài hát hay trong các bài văn mẫu, Lan viết:
"... Cô giáo em còn rất trẻ. Cô có gương mặt thật xinh xắn với nước da trắng hng, cái mũi dọc dừa, đôi mắt hin như mắt b câu và cái miệng hình trái tim chúm chím. Khi cô cười để lộ lúm đồng tiền trên má. Mái tóc cô dài làm cho dáng đi của cô thêm uyển chuyển..."
Đến giờ tập làm văn ở lớp, Lan đọc cô giáo nghe và nghĩ rng chắc chắn cô giáo sẽ rất hài lòng. Nào ngờ cô lắc đầu và bảo Lan phải viết lại.
Em có biết lí do vì sao không ? Nếu là Lan, em sẽ viết lại đoạn văn ấy như thế nào ?

 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây