Giải bài tập nâng cao ngữ văn 6, Nhân hóa

Thứ hai - 11/11/2019 10:54
Hướng dẫn giải đáp ngữ văn 6, Phần tiếng việt, chương I. Từ vựng, Nhân hóa

1. Học sinh đọc kĩ bài học về phép nhân hoá trước khi làm bài, sau đó tìm sách báo hoặc nhớ lại nhng bài ca dao có sử dụng nhân hoá.
Ví dụ : Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mt trời chẳng thấy người thương.

2. Học sinh chú ý cách xưng hô của người đối với trâu. Cách xưng hô như vậy thể hiện thái độ, tình cảm gì ? Tầm quan trọng của con trâu đối với nhà nông như thế nào ? Qua đó sẽ trả lời được câu hỏi.

3. Trước hết, học sinh phải đọc kĩ toàn bộ văn bản để vừa nắm được nội dung, . vừa có sự rung động giúp cho việc nhn biết các phép nhân hoá trong văn bản một cách dễ dàng.

Trong phép nhân hoá, từ ngữ có tác dụng nhân hoá là các từ vốn để gọi người một cách thân mật được dùng đ gọi vật và các động từ, tính từ ch hoạt động tính cách của người được gán cho sự vật làm cho các sự vật ấy mang tính người. Phép nhân hoá chính là cách sử dụng những từ ngữ đó. Trong văn bản trên có hơn hai mươi phép nhân hoá, tập trung nhất là đoạn : "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo v con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến dấu Ch riêng đoạn này đã có hơn mười từ ngữ có tác dụng nhân hoá như : chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đng lúa chín, hi sinh, bảo vệ, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
Các từ ngữ khác trong văn bn học sinh tự làm.

4. Cách làm giống như Bài tập 3. Các từ ngữ có tác dụng nhân hoá nm hai dòng đầu và hai dòng cuối bài thơ.

5. Các phép nhân hoá nằm trong các câu sau đây :
Ông trời
Mc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đy đường
C gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngn
G tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế con
Đầu tròn
Trọc lóc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Cây lá hả hê.

6. Bài tập này là bài tập về bin pháp tu từ ẩn dụ. Nếu học sinh đã làm được bài tập ở phép ẩn dụ thì nên cố gắng thử tài làm thơ của mình. Sau đó chuyển sang viết đoạn văn.

7. Đây là phép tu từ ngược với nhân hoá. Chú ý : Tác giả đã sử dụng các từ ngữ gọi tên và hoạt động tính chất của vật để ch người. Đây chính là vật hoá.

 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây