Giải bài tập nâng cao ngữ văn 6, Tập ngắt nhịp và gieo vần

Thứ bảy - 09/11/2019 10:22
Hướng dẫn giải ngữ văn 6, Phần tập làm văn, Chương III. Tập làm thơ bốn chữ và thơ năm chữ - Một số lưu ý khi tập làm thơ bốn chữ và thơ năm chữ - Tập ngắt nhịp và gieo vần

Nhịp thường gặp ở thơ bốn chữ là nhịp chẵn (2/2). Rất ít trường hợp ngắt nhịp l (1/3 ; 1/2/1). Còn nhịp thường gp thơ năm chữ có phần phong phú hơn (2/3 ; 3/2 ; 1/2/2 ; 1/4 ; ...). Nắm được đặc điểm này ta phải lưu ý tới vic chọn từ phù hợp với cách ngắt nhịp. Thực tế cho thấy, hai thể thơ này, thường dùng các từ đơn hoc các từ láy, từ ghép có hai tiếng. Ta có th khảo sát một số ví dụ sau :
Ví dụ 1 :
Một trăm / tấm / ván
Một vạn / thằng / quân
Thằng / nào / ci / trần
Đều / lăn / xuống / hố
(Câu đố : Sàng gạo)

Ví dụ 2:
 Ơi / chích choè / ơi
Chim / đừng / hót / nữa
Bà / em / ốm / rồi
Lặng / cho // ngủ
Bàn tay / hé nhô
Vẫn / quạt / thật / đều
Ngấn nắng / thiu thiu
Đậu / trên / tường / trắng
Căn nhà / đã / vắng
Cốc chén / nm / im
Đôi mt / lim dim
Ngủ / ngon / hà / nhé
Hoa cam / hoa khế
Chín / lộng / trong / vườn
Bà / mơ / tay / cháu
Quạt / đầy / hương / thơm
                                                   (Thạch Quỳ - Quạt cho hà ng)

Ở ví dụ 1 gồm 12 từ thì có tám từ đơn (một tiếng), bốn từ ghép (hai tiếng).
Ở ví dụ 2 gm 53 từ thì có 42 từ đơn (một tiếng), tám từ ghép (hai tiếng) và ba từ láy (hai tiếng).
Ngay thơ năm chữ, dù có khi ngt nhịp 2/3 hoặc 3/2, nhưng số từ ghép hoặc từ láy ba tiếng rất ít, ch yếu vẫn sử dụng các từ đơn hoặc từ láy - từ ghép hai tiếng.
Ví dụ :                  
   Mẹ / đan / tấm /áo / nh
Bây giờ/ đang / mùa xuân
Mẹ / thêu / vào / chiếc / kn
Cái hoa / và / cái / lá
Cỏ / bờ đê / rất /lạ
Xanh / như/ là / chiêm bao
Kín / bãi ngô / bãi dâu
Thoáng / tiếng cười / đâu đó...
                                                               (Xuân Quỳnh - Con ch biết được đâu)
Còn vấn đề gieo vần thì qu là hơi nan giải đối với những người đang tập làm thơ. V lí thuyết, phải nm được luật gieo vần của thể thơ bốn chữ và năm chữ. Gieo vần chân (ở cuối câu); gieo vần liền (bắt vần giữa câu chẵn với câu lẻ đứng ké ngay sau nó : câu 2 - câu 3 ; câu 4 - câu 5 ; câu 6 - câu 7) hoặc gieo vn cách (bắt vần giữa câu lẻ với câu l, câu chẵn với câu chẵn ngay trong từng khổ thơ : câu 1 - câu 3 ; câu 2 - câu 4 ;...).

Khi tập gieo vần cần lưu ý là các tiếng cùng vần phải cùng thanh (thanh bằng đi với thanh bằng, thanh trắc đi với thanh trắc). Việc gieo vần và bắt vần cũng không nên quá máy móc. Có th chấp nhận những trường hợp vần gần giống nhau (các tiếng có vần "ương" bắt vần được với các tiếng có vần "ươn", "ươm", "ơn", "uông", "uổn",... ; các tiếng có vần "a" bắt vần được với các tiếng có vn "oa", "ua", "uơ",...).

Ví dụ :                    
Gió của ông trời
Có khi rét buốt
Gió mẹ mẹ ơi
Lúc nào cũng mát
                                                   (Vương Trọng - Gió t tay mẹ)

 
Khi vận dụng vào thực tế thì việc gieo vần khó ở chỗ các tiếng chứa vần y phải thể hin được nội dung mà câu thơ, bài thơ cần biểu đạt. Như vy, không chỉ hợp vn mà còn phải hợp với nội dung ý nghĩa. Muốn thực hiện yêu cầu này, người làm thơ phải có một vốn từ phong phú. Bắt đầu từ yêu cầu của nội dung cần biểu đạt, chúng ta liệt kê các từ gần nghĩa, đng nghĩa có khả năng thể hiện được nội dung ấy. Sau đó, chúng ta sẽ chọn từ nào hợp vần nhất. Có trường hợp, cùng một nội dung, chúng ta có thể đưa ra nhiu cách diễn đạt khác nhau để chọn cách din đạt nào hay nhất, phối vần một cách hợp tình, hợp lí nhất. Tất nhiên, trong thực tế, các nhà thơ khi làm thơ không bị phụ thuộc vào việc phối vần quá nhiu. Từ mạch cảm xúc đang trào dâng trong tâm hn, mạch thơ cứ thế tuôn chy một cách tự nhiên. Còn với những người chưa phải là nhà thơ, khi làm thơ nói chung và làm thơ bốn chữ, thơ năm chữ nói riêng, việc gieo đúng vần vẫn là một thử thách lớn mà nếu không th vượt qua th thách này thì nhiu khi sẽ dẫn tới những trường hợp "ép vần" hoặc là thơ không có vần có điệu theo kiểu :
Hôm nay mng tám tháng ba
Thương em anh tặng một và
i câu thơ
 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây