Chuyên đề Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

Chuyên đề Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

 09:47 14/12/2022

Truyện ngắn “Chữ người tử tù” được in lần đầu trên tạp chí Tao đàn (1938). Có tên là Dòng chữ cuối cùng. Khi được in trong tập truyện Vang bóng một thời (1940) tác giả đã đổi tên thành Chữ người tử tù .
Dàn bài: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ Người Tử Tù của Nguyễn Tuân

Dàn bài: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ Người Tử Tù của Nguyễn Tuân

 09:46 17/05/2022

Vẻ đẹp của Huấn Cao thể hiện ở ba phẩm chất sau:
– Tài hoa;
– Khí phách hiên ngang bất khuất;
– “Thiên lương” trong sáng.
Phân tích truyện “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

Phân tích truyện “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

 08:52 25/11/2021

Truyện “Chữ người tử tù” rút trong tập “Vang bóng một thời”, một giai phẩm chưa đầy 2.500 chữ nhưng hàm chứa một dung lượng lớn. Chỉ có ba nhân vật và ba cảnh: Quản ngục và viên thơ lại đọc công văn nói về tử tù Huấn Cao; Huấn Cao bị giải đến và sự biệt đãi của ngục quan đối với tử tù, cảnh Huấn Cao cho chữ trong nhà ngục. Cảnh nào cũng hội tụ cả ba nhân vật này.
Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ trong nhà giam

Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong đoạn tả cảnh Huấn Cao cho chữ trong nhà giam

 08:49 25/11/2021

Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ ngôn từ, là một văn nhân tài tử. Trước cách mạng, tác phẩm “Vang bóng một thời” đã khẳng định bút pháp nghệ thuật tài hoa, uyên bác, độc đáo của Nguyễn Tuân. Là một trong số 12 truyện ngắn của “Vang bóng một thời” (1940), truyện “Chữ người tử tù” xứng đáng là một trang hoa, tờ hoa đích thực đem lại hương sắc cho đời.
Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, anh/chị có suy nghĩ gì về mối liên hệ giữa hoàn cảnh sống và nhân cách con người?

Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, anh/chị có suy nghĩ gì về mối liên hệ giữa hoàn cảnh sống và nhân cách con người?

 10:08 03/02/2021

Cha ông ta từng răn dạy cháu con: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có phải ai “gần mực” cũng “đen” và có phải ai. “gần đèn” cũng “rạng”? Vậy cần hiểu như thế nào về mối quan hệ giữa hoàn cảnh sống với nhân cách con người? Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, chúng ta hãy cùng suy nghĩ về điều đó. 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây