Phân tích tác phẩm Bàn về việc đọc sách - Chu Quang Tiềm

Phân tích tác phẩm Bàn về việc đọc sách - Chu Quang Tiềm

 23:57 27/09/2020

Không biết sách ra đời từ bao giờ, nhưng vị trí của nó trong đời sống xã hội ngày càng quan trọng đối vơi mỗi người, đối với mỗi quốc gia. Nó vừa là chứng cứ lịch sử, vừa là nền tảng văn hóa của một dân tộc, của nhân loại vì sách vở ghi chép lại những phát triển, những phát minh, những suy tưởng, ... của mỗi thế hệ con người.
Phân tích tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ

Phân tích tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ

 23:52 19/08/2020

Nguyễn Dữ, một học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Thành tài, đỗ đạt, ông ra làm quan. Một năm sau, vì chán cảnh triều đình thối nát, ông đã lây cớ phải nuôi mẹ già mà xin từ quan. Trong những ngày sống “cảnh điền viên vui tuế nguyệt”, ông viết “Truyền kì mạn lục”, một tác phẩm văn xuôi đầu tiên của văn học cổ Việt Nam gồm những truyện có những chi tiết li kì, phần lớn ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam phải sống trong khuôn mẫu “tam tòng, tứ đức” của đạo đức phong kiến, mà “Truyện người con gái Nam Xương” là một trong số đó.
Phân tích tác phẩm: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Phân tích tác phẩm: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

 23:51 19/08/2020

Thanh niên nam - nữ, khi đã quyết định lập gia đình, có lẽ ai cũng muốn có con để “vui cửa vui nhà”, để “tròn đạo hiếu”. Sinh con rồi ai cũng muốn nuôi con khỏe, dạy con ngoan. Thế nhưng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, quan niệm trọng nam khinh nữ,... đã đưa đẩy hàng triệu trẻ em vào cảnh đời bất hạnh. Điều ấy khiến Liên Hợp Quốc phải triệu tập hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngày 30-9-1990 tại Niu Oóc, và ra bản tuyên bố này.
Phân tích tác phẩm: Động phong nha – Trần Hoàng

Phân tích tác phẩm: Động phong nha – Trần Hoàng

 10:22 19/08/2020

Với địa hình dài trên ba ngìn cây số đường biển, nhiều núi non chạy suốt từ Bắc đến Nam Trung Bộ, thiên nhiên đã ban tặng cho Việt Nam nhiều danh lam thắng cảnh. Biển thì có Vịnh Hạ Long, Vân Phong, Nha Trang,... Núi rừng thì có động Hương Tích, Non Nước,.„ trong đó có động Phong Nha được xem là “Đệ nhất kì quan” không chỉ đối với người trong nước mà cả đối với thế giới.
Phân tích tác phẩm: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Xi-át-tơn

Phân tích tác phẩm: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Xi-át-tơn

 10:20 19/08/2020

Năm 1854, Tổng thống thứ 14 của nước Mĩ là Phreng-klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh Xi-át-tơn đã gửi bức thư này trả lời. Đây là một bức thư rất nổi tiếng, không chỉ phân tích quan niệm, hành vi trái nghịch nhau trong cuộc sống của người da đỏ và người châu Âu khi tới khai phá vùng Bắc Mĩ mà còn được xem là văn bản hay nhất về môi trường bằng lời văn giàu cảm xúc với nhiều thủ pháp nghệ thuật làm tăng thêm giá trị của nội dung.
Phân tích tác phẩm: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử, Theo Thúy Lan

Phân tích tác phẩm: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử, Theo Thúy Lan

 09:33 19/08/2020

Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử là bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí của Thúy Lan. Bài văn ghi lại lịch sử của một cây cầu, từ thời khởi đầu xây dựng, và sự tồn tại của nó trước thời gian và bao biến cố lịch sử xảy ra giữa lòng Hà Nội.
Phân tích tác phẩm: Lao Xao – Duy Khán

Phân tích tác phẩm: Lao Xao – Duy Khán

 08:56 19/08/2020

Duy Khán (1934 - 1995) quê ở huyện Quê Võ, tỉnh Bắc Ninh Tuổi thơ im lặng (1985) là tập hồi kí tự truyện của tác giả. Thông qua hồi tưởng và kỉ niệm tuổi thơ, tác giả dựng lại những nét chấm phá về cuộc sống ở làng quê thuở trước trong những bức tranh thiên nhiên, sinh hoạt, đồ vật và hình ảnh con người. Cuộc sống ấy tuy nghèo khó, vất vả nhưng giàu sức sống bền bỉ và chứa đựng bản sắc văn hóa độc đáo của làng quê.
Phân tích tác phẩm: Lòng yêu nước I. Ê-REN-BUA

Phân tích tác phẩm: Lòng yêu nước I. Ê-REN-BUA

 08:49 19/08/2020

I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) là nhà văn nối tiếng của Liên Xô (trước đây). Ông còn là một nhà báo lỗi lạc. Bài Lòng yêu nước được trích từ bài báo Thử lửa của I.Ê-ren-bua viết vào cuối tháng 6 năm 1942, thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược (1941 - 1945). Bài văn không chỉ khơi gợi lòng yêu Tổ quốc ở người dân Liên Xô mà còn cho bất cứ dân tộc nào có cùng hoàn cảnh.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây