Trắc nghiệm Vật lí 10,Bài 13. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực

Thứ sáu - 05/06/2020 10:38
Tóm tắt lí thuyết và giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 10, Bài 13. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực , Có đáp án
 
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Cân bằng của vật rắn chiu tác dụng của hai lực
- Hai lực phải:
+ Cùng giá
+ Cùng độ lớn
+ Ngược chiều

2. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song
- Ba lực ấy phải
+ Có giá đồng phẳng
+ Có giá đồng qui
+ hợp lực hai lực phải cân bằng với lực thứ ba

3. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song
- Ba lực ấy phai
+ Có giá đồng phẳng
+ Lực ở trong ngược chiều với hai lực phía ngoài
+ Hợp lực của hai lực phía ngoài phải cân bằng với lực ở trong

4. Qui tắc hợp lực hai lực song song
a) Hai lực song song và cùng chiều

 = 1 + 2, có:
• Hướng: cùng hướng với 12
• Giá: Cách 1 2 các khoảng d1 và d2 mà:   (chia trong)
• Độ lớn: F = F1+ F2
 
b) Hai lực song song và ngược chiều:
 = 1 + 2
• Hướng: cùng hướng với lực có độ lớn lớn hơn 12
• Giá: Cách 1, 2 các khoảng d1 và d2 mà:
  (chia ngoài)
• Độ lớn: F = |F1+ F2|


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
13.1 Một vật được giừ yên trên mặt phẳng nghiêng góc  = 30o so với mặt nằm ngang bởi một đoạn dây song song với đường dốc chính. Lấy g = 9,8m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 98N. Khối lượng lớn nhất của vật là bao nhiêu để dây không đứt?

A.12kg
B. l,5kg
C. 2,0kg
D. 2,3kg

13.2 Một qua cầu bán kính R = 20cm, khối lương m = 2kg được treo vào tường nhẵn bằng sợi dây AB = 20cm như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2. Lực căng của dây AB bằng bao nhiêu?

A.T = 23,1N
B. T = 25,0N
C. T = 28,5N
D. T = 31,3N

13.3. Cùng giả thiết bài trên, hãy tính áp lực của quả cầu lên tường?
A. 8,6N
B. 11,6N
C. 13,2N
D. 15,3N

13.4 Một vật có trọng lượng P =10N được giữ đứng yên trên mặt phẳng nghiêng góc  (tan  = 0,5) so với mặt nằm ngang như hình vẽ. Biết hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ  = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực  lớn nhất là bao nhiêu để vật còn đứng yên?

A. Fmax = 5,6N
B. Fmax= 6,2N
C. Fmax = 6,7 N
D. Fmax= 7,8N

13.5 Cùng giả thiết như bài trên, độ lớn lực F nhỏ nhất là bao nhiêu để vật đứng yên?
A. Fmin = 2,7N
B. Fmin= 3,1N
C. Fmin = 3,5 N
D. Fmin= 1,2N

13.6 Vật có trọng lượng P = N được treo bởi hai sợi dây OA và OB như hình vẽ. Lực căng dây OA bằng bao nhiêu?
A. 0,5N
B. 1N
C. 3
D. 2N

13.7 Một cây gậy AB thẳng đứng được kéo bởi hai dây BC nằm ngang và dây BD nghiêng với gậy góc ∝ =  30o như hình vẽ. Áp lực của gậy lên sàn là 17,32N. Lực căng của dây BC là bao nhiêu?
A. 5N
B. 7N
C. 10N
D. 12N

13. 8 Một vật có trọng lương P = 10N nằm yên trên mặt phẳng nghiêng với phương nằm ngang góc  ∝ =  30o  nhờ vật có trọng lương P1 = 5N và dây AB hợp với phương mặt phẳng nghiêng cùng góc ∝ =  30o như hình vẽ. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lực căng của dây AB bằng bao nhiêu?
A. 9,8N
B. 11,5N
C. 12,6N
D. 13,8N

13.9 Một vạt có trọng lượng P = 27N được ép sát vào tường nhờ lực Q = 10N vuông góc với tường. Ngoài ra vật còn chịu tác dụng của lực F  thẳng đứng hướng lên. Biết hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tường là μ  = 0,3 Độ lớn bẽ nhát cua lực E dê vật còn dưng yên la bao nhiêu?

A. 15N
B. 18N
C. 22N
D. 24N

13.10 Một sợi dây căng ngang giữa hai điểm cố định A, B với AB = 2m. Treo vào trung điểm của dây một vật có khối lượng m = l0kg thì khi vật đã cân bằng nó hạ xuống một khoảng h = 50cm như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây lúc vật cân bằng là bao nhiêu?

A. 111,9N
B. 122,8N
C. 131,5N
D. 143,6N

13.11. Hai vật m1 và m2 được nối với nhau qua ròng rọc như hình vẽ
Hệ số ma sát trượt giữa vật m, và mặt phẳng nghiêng là μ  = 0,2
Biết  = 30°. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối
Để vật m1 để lên thẳng đều trên mặt phẳng nghiêng thì tỉ số m2m1  
 
A.
A.
A.
A.

13.12. Thanh cứng được giừ bởi hai dày dần CA và DB như hình vẽ. Dây CA và DB chịu được lực căng tối đa tương ứng la T1 = 30N. Biết khi cân bằng thanh cứng nằm ngang, thẳng đứng. Trong lượng tối đa của thanh cứng là bao nhiêu để các dây không đứt?

A. 45N
B. 52N
C. 68N
D. 80N

13.13. Cũng giả thiết như bài trên và biết AB = 1. Khoảng cách từ trọng tâm G của thanh AB đến A là bao nhiêu?
A. GA = 0,30m
B. GA = 0,35m
C. GA = 0,375m
D. GA = 0,40m


13.14. Thanh cứng AB = 1m được treo nằm ngang bởi hai dây MA và NB thẳng đứng như hình vẽ. Tại O (OA = 40cm) ta móc quả cân có trọng lượng P = 10N
Lực căng của dây MA bằng bao nhiêu?

A. 6,0N
B. 7,2N
C. 7,8N
D. 8,4N

ĐÁP ÁN
13.1.C 13.2.A 13.3.B 13.4.D 13.5.A
13.6.B 13.7.C 13.8.B 13.9.D 13.10.A
13.11.B 13.12.D 13.13.C 13.14.A  
  

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây