Trắc nghiệm Vật lí 10, Bài 18. Định luật bảo toàn cơ năng

Thứ ba - 09/06/2020 11:18
Tóm tắt lí thuyết và giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 10, Bài 18. Định luật bảo toàn cơ năng, Có đáp án
 
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn,
1. Trường hợp trọng lực:
 + mgZ1 =  +mgZ2

2. Trường hợp lực đàn hồi:
 +  =  +

3. Trường hợp ngoài lực thế còn có lực không thế
Khi ngoài lực thế vật còn chịu tác dụng của lực không phải lực thế, cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật.
A12 (lực không thế) = ( Wđ + Wt2 ) - ( Wđ + Wt1 )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
18.1. Chọn câu đúng
A. Cơ năng là đại lượng luôn luôn dương
B. Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và lực ma sát thì cơ năng của vật bảo toàn
C. Khi vật chịu tác dụng của trọng lực và lực cản thì công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật
D. Cơ năng của vật tỉ lệ với bình phương vận tốc 

18.2. Chọn câu sai
A. Một vật chuyển động nhanh dần đều không ma sát trên đường nằm ngang, khi vận tốc tăng gấp đôi thì cơ năng của vật ấy tăng gấp 1
B. Một vật nằm yên thi cơ năng bằng thế năng
C. Thế năng của vật không đổi, động lượng tăng thì cơ năng cùng tăng (khi vật không chiu lực cản)
D. Ném thẳng đứng một vật lên cao bỏ qua lực cản không khí khi vật dừng lại thế năng trong lực lúc nay bằng động năng mới ném (chọn mốc thế năng tại chỗ ném)

18.3. Một vật nhỏ khối lượng m được ném thẳng đứng từ O với vận tốc v0 là vật dừng lại tại A (OA = h) Gia tốc trọng trường là g.
Chọn mốc thế năng tại A thì cơ năng tại O (Wo) và tại A (WA) là:

A. Wo = ; WA = mgh
B. Wo = ; WA = 0
C. Wo = ; WA = mgh
D. Wo = ; WA = 0

18.4. Một hòn đá được ném đi với vận tốc vo = 10m/s theo phương xiên góc ở độ cao h = 5m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật kh) chạm đất là bao nhiêu?
A. 12,50 m/s,
B. 14,14 m/s
C. 15,50 m/s
D. 20,62 m/s

18.5. Một vật có khối lượng m = 200g trượt không ma sát từ trạng thái nghỉ tại A trên mặt phẳng nghiêng AB sau đó chạm đất và lún xuống đất một đoạn thẳng dài 2cm Biết A cách đất h = l,3m. Lấy g = 10m/s2. Lực cản trung bình của đất tác dung lên vật là bao nhiêu?

A. 50N
B. 80N
C. 130N
D. 150N

18.6. Một vật được ném xiên góc  so với phương ngang (HV). Bỏ qua lực cản không khí. Do thế năng và động năng tại điểm cao nhất A bằng nhau thì  bằng bao nhiêu?


A.  = 15o
B.  = 30o
C.  = 45o
D.  = 60o

18.7. Hai vật có khối lượng m1 = 3kg và m2 = 2kg được nối với nhau bằng dây không dãn qua ròng rọc như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối. Lúc đầu hệ đứng yên, sau đó thả cho hai vật chuyển động. Lấy g = l0m/s.  Khi mỗi vật đi được 1m thì vận tốc của chúng là bao nhiêu?


18.8. Hai vật có khối lượng m1 = m2 = 1kg nối với nhau bằng dây không dãn qua ròng rọc như hình vẽ. Lúc đầu vật đứng yên, sau đó thả thì chúng chuyển động nhanh dần đếu: Vật m1 trượt không ma sát trên mặt nằm ngang còn vật m2 đi xuống. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối. Gia tốc chuyển động của mỗi vật là bao nhiêu?
 
A. 1,5 m/s2
B. 3 m/s2
C. 4,2 m/s2
D. 5 m/s2

18.9. Ở đầu sợi dây không dãn chiều dài l có gắn một vật nặng. Lúc đầu sợi dây thẳng đứng, ta truyền cho vật nặng vận tốc 0 theo phương ngang để nó chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh điểm treo O. Gia tốc trọng trường là g. v0 có giá trị tối thiểu bằng bao nhiêu?

A. gl
B.
C. l
D.


18.10. Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m được treo bằng dây không dãn có chiều dài l vào điểm cố định I. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến A sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  rồi thả nhẹ. Bỏ qua khối lượng dây và coi lực cản không khí không đáng kể. Gia tốc trọng trường là g. Lúc vật chuyển động đến vị trí B và dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  thì vận tốc của vật là bao nhiêu?
 
A. v =
B. v =
C. v =
D. v =


18.11. Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng góc 0 rồi thả cho chuyển động. Biết khối lượng vật nặng là m gia tốc trọng trường là g. Sức căng dây T là bao nhiêu khi con lắc hợp với phương thẳng đứng góc
A. T = mg
B. T = mgcos
C. T = mg(3cos∝ -2 cos0 )
D. T = mg(cos∝ -cos0 )

18.12. Một lò xo có độ cứng k = 120N/m và vật nặng m = l00g được nối với nhau như hình vẽ, trong đó vật nặng m có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo dãn lò xo l0cm rồi truyền cho vật vận tốc v = 2m/s theo phương ngang cho vật chuyển động. Vận tốc của vật khi lo xo trở về trạng thái không biến dạng là bao nhiêu?

A. 4,0 m/s
B. 4,5 m/s
C. 6,2 m/s
D. 8,8 m/s

 
18.13. Một qua cầu khối lượng m = l00g treo vào lo xo có độ cứng k = l00N như hình vẽ. Lấy g = l0N/m2. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới cách vị trí cân bằng O khoảng x = 2cm rồi thả nhẹ. Vận tốc của vật khi nó trở về vị trí cân bằng O bằng bao nhiêu?

A. 0,35 m/s
B. 0,48 m/s
C. 0,55 m/s
D. 0,63 m/s

18.14. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn nằm ngang là μ  = 0,1. Biết vận tốc của vật khi đến O là v0 = 2m/s và sau đó dừng lại tại A (hình vẽ). Lấy g = 10m/s. Quãng đường OA bằng bao nhiêu?

A. 1m
B. 1,5m
C. 2m
D. 2,5m

18.15. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng AB dài 3m nghiêng góc  = 30o so với mặt phẳng nằm ngang (HV). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là μ = 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi đến B là bao nhiêu?

A. 4m/s
B. 5m/s
C. 6m/s
D. 7m/s

ĐÁP ÁN
18.1.C 18.2.A 18.3.D 18.4.B 18.5.C
18.6.C 18.7.A 18.8.D 18.9.D 18.10.B
18.11.C 18.12.A 18.13.D 18.14.C 18.15.B

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây