Trắc nghiệm Vật lí 10, Bài 12. phương pháp động lực học

Thứ năm - 04/06/2020 11:36
Tóm tắt lí thuyết và giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 10, Bài 12. phương pháp động lực học, Có đáp án
 
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Bài toán xác định chuyển động khi biết trước các lực (bài toán thuận)
a) Chọn hệ qui chiếu sao cho việc giải bài toán được đơn giản
b) Biểu diễn trên một hình các lực tác dụng vào vật (coi là chất điểm)
c) Viết biểu thức hợp lực
hl = 1 + 2 +....
d) Xác định gia tốc:  =
e) Dựa vào điều kiện ban đầu (vị trí ban đầu, vặn tóc ban đầu,) ta xác định được chuyển động của vật

2. Bài toán xác định lực khi biết trước chuyển động (bài toán ngược)
a) Chọn hệ qui chiếu sao cho việc giải bài toán được đơn giản
b) Xác định gia tốc căn cứ vào chuyển động đã cho
c) Xác định hợp lực: hl  = m.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
12.1. Một vật trượt đều xuống mặt phẳng nghiêng góc  = 15o so với mặt nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
A. 0,268
B. 0,315
C. 0,375
D. 0,42:2 

12.2. Kéo một vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực F hợp với phương ngang góc  = 30o. Biết khối lượng vật là m = 3kg, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là  = 0,2. Lấy g = l0m/s2. Độ lớn lực kéo  là bao nhiêu?

A. F = 3,5N
B. F = 5,8N
C. F = 6,2N
D. F = 8,4N

12.3. Một thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2m/s. Biết khối lượng thang máy là 500kg. Lấy g = 10m/s2. Lực kéo thang máy là bao nhiêu?
A. 3500N
B. 1200N
C. 5400N
D. 6000N

12.4. Dùng trục quay để kéo một thung nước. Nếu thùng nước chuyển động thẳng đều đi lên thi dây có thể chịu được thùng nước có khối lượng lớn nhất là 20kg. Lấy g = 9,8m/s2 Để thùng nước đi lên nhanh dần đều với gia tốc lm/s2 thì khối lượng lớn nhất của thùng nước là bao nhiêu?
A. 16,12kg
B. 18,15kg
C. 20,24kg
D. 25,16kg

12.5. Hai vật m1= 50g và m2 = l00g nối với nhau bằng dây không dãn, khối lượng không đáng kể. Kéo vật m1 bằng lực 9N theo phương nằm ngang để hai vật trượt trên mặt bàn ngang như hình vẽ. Bỏ qua ma sát. Lực căng của dây nối hai vật bằng bao nhiêu?

A.15N
B. 5,8N
C. 60N
D. 74N

12.6. Hai vật A va B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng sợi dây không dãn, khối lương không đáng kể. Khối lương hai vật là mA = 2kg, mB = lkg
Ta tác dụng vào vật A lực  có độ lớn F = 9N theo phương song song với mặt bàn như
hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật với mặt bàn là  = 0,2 Lấy g = 10m/s2. Lực căng của dây nối vật là bao nhiêu?

A. T = 3,0N
B. T = 3,5N
C. T = 4,0N
D. T = 4,5N

12.7. Hai vật có khối lượng m1= 200g và m2 = 300g nối với nhau bằng lò xo có độ cứng k = l00N/m (khối lượng không đáng kể rồi được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 6N như hình vẽ.
Lo xo đã dãn ra bao nhiêu?

A. 3,0cm
B. 3,6cm
C. 4,5cm
D. 5,1cm

12.8. Hai vật A và B có khối lượng lần lượt MA = 600g MB = l00g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và lực ma sát giữa dãy với ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. Gia tốc chuyển động của mỗi vật là bao nhiêu?

A. 1,0m/s2
B. l,2m/s2
C. l,6m/s2
D. 2,0m/s2

12.9. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc  = 30°. Hệ số ma sát trượt là  = 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là l = lm. lấy g = 10m/s2 = 1,732.
Thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
A. l0s
B. l,6s
C. 2,2s
D. 2,5s

12.10. Một vật khối lương m = l00g có thể trượt trên mặt phẳng nghiêng góc  = 45o so với mặt nằm ngang. Hệ số ma sát trượt của vật là  = 0,2. Lực  có phương nằm ngang tác dụng vào vật như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực  là bao nhiêu để vật chuyển thẳng đều đi lên?

A. F = 0,8N
B. F = 1,2N
C. F = 1,5N
D. F = 2,2N

12.11. Hai vật có khối lượng m1 = 600g và m2 = 400g được nối với nhau qua dây không co dãn và vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Vật m1 có thể trượt không ma sát trên mặt bàn nằm ngang. Bỏ qua khối lượng ròng roc và ma sát. Lấy g = 10m/s2. Quãng đường mà mỗi vật đi được là bao nhiêu sau 0,5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động

A. 0,2m
B. 0,5m
C. 0,8m
D.1,4m

12.12. Hai vật có khối lượng lần lượt m1 = 1,9kg, m2= 2,1kg. Nối với nhau qua ròng rọc như hình vẽ. Biết dây nối không co dãn ròng rọc và dây nối có khối lượng không đáng kể. Lúc đầu ta giữ hai vật ngang nhau, sau đó thả cho chúng chuyển động. Lấy g = l0m/s
Sau thời gian ls kể từ lúc thả thì chúng cách nhau bao xa?

A. 0,5m
B. 0,8m
C. 1,0m
D. l,5m

12.13. Hai vật m1 = 3kg và m2 = lkg được nối với nhau qua ròng rọc như hình vẽ, trong đó vật m1 có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng với mặt nằm ngang góc  = 30° Lấy g = 10m/s2. Biết dây nối không co dãn, bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối
gia tốc của vật la bao nhiêu?

A. 1,0m/s2
B. 1,25m/s2
C. l,5m/s2
D. l,8m/s2

ĐÁP ÁN
12.1.A 12.2.C 12.3.D 12.4.B 12.5.C
12.6.A 12.7.B 12.8.D 12.9.A 12.10.C
12.11.B 12.12.A 12.13.B  
  

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây