Tại sao sự ra đời của học thuyết Phu-cư-đa (8 - 1977) được coi là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản?

Thứ bảy - 07/03/2020 03:57
Tại sao sự ra đời của học thuyết Phu-cư-đa (8 - 1977) được coi là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản?
Tại sao sự ra đời của học thuyết Phu-cư-đa (8 - 1977) được coi là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản?

Trong khi vẫn coi trọng quan hệ với Mĩ và các nước Tây Âu, năm 1977, Nhật Bản cố gắng đưa ra chính sách đối ngoại mới của riêng mình, đó là “Học thuyết Phu-cư-đa”. Vì nộị dung chủ yếu của học thuyết này là tăng cường, củng cố mỗi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và là bạn hàng bình đẳng của các nước trong tổ chức ASEAN nên nó được coi như là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản.


 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây