Dàn bài: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ Người Tử Tù của Nguyễn Tuân

Ngữ Văn 12

Dàn bài: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ Người Tử Tù của Nguyễn Tuân

  •   17/05/2022 09:46:00
  •   Đã xem: 630
  •   Phản hồi: 0
Vẻ đẹp của Huấn Cao thể hiện ở ba phẩm chất sau:
– Tài hoa;
– Khí phách hiên ngang bất khuất;
– “Thiên lương” trong sáng.
Đề và đáp án môn Ngữ Văn đợt 1, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Ngữ Văn 12

Đề và đáp án môn Ngữ Văn đợt 1, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021

  •   07/07/2021 09:06:00
  •   Đã xem: 1695
  •   Phản hồi: 0
Đề thi, hướng dẫn giải và đáp án môn: Ngữ Văn đợt 1, kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021.
Từ sự chuyển biển sâu sắc trong tình cảm của chàng thanh niên tiểu tư sản trong bài thơ Từ ấy (Tố Hữu), suy nghĩ về ranh giới của lòng yêu thương giữa người với người

Ngữ Văn 12

Từ sự chuyển biển sâu sắc trong tình cảm của chàng thanh niên tiểu tư sản trong bài thơ Từ ấy (Tố Hữu), suy nghĩ về ranh giới của lòng yêu thương giữa người với người

  •   03/02/2021 10:14:00
  •   Đã xem: 1137
  •   Phản hồi: 0
Có một tình cảm sẽ mãi mãi tồn tại cùng với sự trường tồn của loài người: tình yêu thương. Yêu thương là một tình cảm không biên giới, là động lực thôi thúc người thanh niên tiểu tư sản trong Từ ấy của Tố Hữu tự nguyện dấn thân vào cuộc chiến đấu với kẻ thù:
Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, anh/chị có suy nghĩ gì về mối liên hệ giữa hoàn cảnh sống và nhân cách con người?

Ngữ Văn 12

Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, anh/chị có suy nghĩ gì về mối liên hệ giữa hoàn cảnh sống và nhân cách con người?

  •   03/02/2021 10:08:00
  •   Đã xem: 2524
  •   Phản hồi: 0
Cha ông ta từng răn dạy cháu con: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có phải ai “gần mực” cũng “đen” và có phải ai. “gần đèn” cũng “rạng”? Vậy cần hiểu như thế nào về mối quan hệ giữa hoàn cảnh sống với nhân cách con người? Từ hình tượng nhân vật viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, chúng ta hãy cùng suy nghĩ về điều đó. 
Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống

Ngữ Văn 12

Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống

  •   02/02/2021 10:45:00
  •   Đã xem: 995
  •   Phản hồi: 0
Văn hào Nga Lép Tôn-xtôi nói “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Phát biểu suy nghĩ của anh, chị về vấn đề này.
Hãy phân tích Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Ngữ Văn 12

Hãy phân tích Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

  •   19/07/2020 10:56:31
  •   Đã xem: 10158
  •   Phản hồi: 0
Trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh của đất nước đã trở thành những đề tài hấp dẫn, vì ghi dấu những chiến công vĩ đại như Hàm Tử, Chi Lăng, Đống Đa, sông Lô.v.v... Nhưng gợi nhiều cảm hứng nhất có lẽ phải kể đến sông Bạch Đằng lịch sử - nơi đã từng diễn ra những trận đánh quyết liệt chống quân xâm lược phương Bắc. Tại đây, Ngô Quyền thắng quân Nam Hán; Lê Hoàn quét sạch quân nhà Tống; Trần Hưng Đạo nhấn chìm đại quân Nguyên Mông. Bởi thế, chỉ nói riêng trong lịch sử văn học thời trung đại đã nhiều cây bút tên tuổi như Trần Minh Tông, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Nguyên Mộng Tuấn;., đều viết về nó. Nhưng thành công hơn cả là Trương Hán Siêu với Bài phủ sông Bạch Đằng. Tác phẩm này từ lâu đã được đánh giá là bài phú nổi tiếng nhất ở đời Trần và cũng là một trong số ít bài phú xuất sắc nhất của văn học trung đại.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây