Giải bài tập nâng cao ngữ văn 6, Cách vận dụng văn miêu tả trong tự sự

Thứ năm - 07/11/2019 10:02
Hướng dẫn giải ngữ văn 6, Phần tập làm văn, Chương I. Văn tự sự, II. Những lưu ý khi làm văn Tự sự -. Cách vận dụng văn miêu tả trong tự sự

Trong phương thức tự sự, văn miêu t đóng một vai trò rất quan trọng. Tự sự tức là kể việc, kể người. Việc trong văn tự sự thường có din biến, xảy ra trong mội thời gian, không gian và giữa một khung cnh nhất định. Con người trong văn tự sự cũng phải mang những nét, đặc điểm, hình dáng riêng, cụ thể. Tức là đều cần đến văn miêu tả. Đó là những bức tranh tả cnh thiên nhiên làm nên cho câu chuyện (một đêm trăng sáng, một buổi chiu hè, một sân trường, một ngõ ph, một bãi cỏ sau làng,...). Đó là những bức tranh tả cảnh sinh hoạt cụ th, sinh động (cảnh một buổi lao động, cảnh một trò chơi, cnh một gia đình sum họp,...). Đó là chân dung các nhân vật với những nét đặc điểm c định và những nét đặc điểm gắn với những tình huống, những tâm trạng cụ thể (nhân vật đang buồn hoặc đang vui, nhân vật đang làm việc hoặc đang chơi một trò chơi nào đó,...).

Thực tê' cho thấy nếu trong văn tự sự chỉ chú trọng kể việc mà không quan tâm tới miêu tả thì câu chuyện sẽ thiếu sinh động, tẻ nhạt, chán ngắt. Mà đây lại là li thường thấy ở bài văn tự sự của các em học sinh. Do đó, khi làm một bài văn tự sự, ngoài việc quan tâm tới cốt truyện và h thống các chi tiết, sự kin, các em phải chú ý sử dụng văn miêu tả đúng lúc, đúng ch và hợp lí. Điu đáng nói là khi các em dùng văn miêu tả trong truyện kể thì phải có sự lựa chọn. Nói t nhân vật, t cnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt nhưng không phải là làm hẳn một bài văn miêu tả chi tiết, cụ thể mà chỉ có tính chất đan xen, bổ trợ để cốt truyện hay hơn, hấp dẫn hơn ; nhân vật của câu chuyện hiện lên sinh đông và ấn tượng hơn. Như vậy có nghĩa là khi làm một bài văn tự sự, ngoài những câu trần thuật nêu sự việc, hiện tượng, người viết nên chú trọng dùng những từ ngữ có sức gợi t(nhất là hệ thống các từ láy tượng hình, tượng thanh); những câu văn giàu hình ảnh, nhạc điệu.

Vận dụng vào thực tế làm văn tự sự, ta sẽ thấy tác dụng của văn miêu tả. Chẳng hạn như khi kể một câu chuyện về chuyến đi tham quan di tích lịch sử, ngoài việc nêu những sự việc chính liên quan tới cốt truyện (chuyện đi tham quan di tích lịch sử din ra lúc nào ? Địa điểm đâu ? Có những ai tham gia ? Chuyến đi tham quan ấy din ra như thế nào ? Có điều gì bất ngờ lí thú ?,...), người viết bài có th xen vào nhng đoạn, những câu t (tả đôi nét về cảnh vật và thời tiết mà mình cảm nhận được trên dường di, tả toàn cảnh khu di tích lịch sử - trong đó tập trung vào một số hình ảnh đặc sc, tả cảnh cả đoàn tham quan lắng nghe lời giới thiệu của người thuyết minh,...).

Hoặc khi kể vé một chuyến ra thành phố, ngoài những chi tiết truyện (Gặp gỡ những ai ? Làm những việc gì ? Có sự kiện nào bt ngờ ?,...), người viết bài nên vận dụng thêm văn miêu tả (t khung cảnh thành phố : nhà cửa, đường sá, những khu vui chơi,...; t tâm trạng ngạc nhiên của em, t hình ảnh những người mà em được gặp gỡ, tiếp xúc,...).
 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây