Giải bài tập nâng cao ngữ văn 6, Một số lưu ý riêng cho từng kiểu bài

Thứ bảy - 09/11/2019 09:58
Hướng dẫn giải ngữ văn 6, Phần tập làm văn, Chương II. Văn miêu tả, II. Những lưu ý khi làm văn miêu tả - Một số lưu ý riêng cho từng kiểu bài

1. Kiểu văn tả đồ vật, loài vật, cây ci
Đối tượng miêu tả kiểu bài này thường rất cụ thể, và thường là những vật quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta : Một cái cặp sách, một cái bút, một tấm bản đồ, một con mèo, một chú gà trống, một cây ăn quả,... Kiểu bài này thường khó ở ch đối tượng miêu tả quá cụ th, nhiều khi cấu tạo của nó lại đơn gin nên người miêu tả không biết làm thế nào để phát triển ý. Rút cục là bài văn t ch ngắn cụt ln, hời hợi, nghèo nàn. Sau đây là một s lời khuyên đối vi học sinh để giúp các em làm tốt kiểu bài này.

Thứ nhất, khi làm kiểu bài này có thể chọn trình tự miêu tả là từ bao quát (giới thiệu chung) đến cụ thể (đi vào chi tiết). Riêng t loài vật, cây cối có thể theo quá trình trưởng thành của đối tượng với các giai đoạn cụ thể.

Thứ hai, đối tượng được miêu tả ở kiểu bài này là những đồ dùng, vật dụng, những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày. Do đó, khi miêu tả, phải chú ý tới công dụng, ý nghĩa của chúng cũng như mi quan hệ giữa chúng với con người. Đặc biệt, thnh thoảng trong quá trình t, có th đan xen vào một vài kỉ niệm thể hiện sự gắn bó giữa người tả với đối tượng được tả.

Thứ ba, cần biết điu chỉnh một cách hợp lí giữa t thực và các hình ảnh liên tưởng. Nếu tả thực nhiu quá thì hình ảnh miêu tả tr nên trần trụi. Nếu liên tưởng nhiu quá thì tính chân thực sẽ giảm đi. Riêng đối với đ dùng vật dụng, không phải lúc nào cũng tả cái mới. Có th t những đ dùng đã cũ (xen vào các kỉ nim thể hin sự gắn bó) thì ý nghĩa của bài làm sẽ sâu sắc hơn.

b) Kiểu văn tả cnh
Đối tượng miêu tả bao gm cnh thiên nhiên và cnh sinh hoạt. Có thể coi đây là những bức tranh bằng ngôn ngữ dựng lại một khung cnh nào đó, một hoạt động nào đó của thiên nhiên, của con người (một phiên chợ tết, một bến đò hoặc ga tàu đông khách, một cuộc thi thả diu, một cánh rừng, một dòng sông, một làng quê yên tĩnh, v.v.). Ni dung của kiểu bài này không nghèo nàn, thậm chí rất phong phú nhưng do kinh nghim quan sát của học sinh còn yếu, kiến thức nghèo nàn, trình độ sắp xếp ý còn hạn chế nên bài làm thường có bố cục lộn xôn, thiếu cân đối.

Khi làm kiểu bài này cần lưu ý một s vấn đề sau :
Đối với văn tả cảnh thiên nhiên, người viết có thể chọn một trong s các trình tự t : theo trình tự thời gian, không gian, s lượng cảnh,... Bức tranh thiên nhiên không bao giờ ở dạng tĩnh mà luôn có sự thay đổi, vì vậy khi tả phải làm nổi bật được sự thay đổi này (mùa này khác mùa kia, buổi này khác buổi kia, thời điểm này khác thời điểm kia,...).

Ngoài việc tả bao quát toàn cành, người tà cần tìm được một số hình ảnh tiêu biểu dể tập trung tà chi tiết, cụ thổ. Đặc biệt là khi tả cảnh thiên nhiên cần chú trọng dùng nhiu từ láy tượng hình, tượng thanh. Dù cảnh thiên nhiên nào thì cũng phải đặt nó trong một không gian, thời gian cụ thể, và phải có mối quan h mật thiết với các hiện tượng tự nhiên, như gió, nắng,... Các biện pháp ngh thuật so sánh, nhân hoá nên được vận dụng nhiều để góp phần làm cho bài văn miêu tả sinh động hơn.

Đối với văn tả cảnh sinh hoạt thì cn chú trọng chọn tả theo trình tự thời gian và trình tự hoạt động của các đối tượng. Ngoài việc tả chung, nhìn bao quát toàn cảnh và liệt kê các hoạt động, người viết phải tập trung vào một số cảnh chính, tiêu biểu. Ưu tiên dùng nhiu những từ láy tượng hình, tượng thanh, nghệ thuật so sánh. Về câu văn, tuỳ theo nội dung miêu tả mà lựa chọn kiểu câu ngắn hay câu dài, câu đặc biệt hay câu bình thường, câu đảo ngữ hay câu tỉnh lược,... Đặc biệt cần chú ý làm nổi bật mối quan h tình cảm giữa các đối tượng xuất hin trong các bức tranh cnh này. Nếu cần thiết vn có thể đưa một số mu đối thoại, một số câu văn tự sự, một số câu văn nêu nhận xét cảm nghĩ vào văn tả cảnh sinh hoạt.

c) Kiểu văn tả người
Kiểu bài này khá thông dụng, được dùng phổ biến trong cuộc sống hằng ngày. Nhược điểm thường thấy là các em học sinh hay tả người theo một s hình ảnh ước lệ, có tính rập khuôn nhất định, đọc lên nghe quá nhàm, thiếu nét riêng, thiếu sự sáng tạo. Hơn nữa, dưới ngòi bút của các em, các nhân vật thường được lí tưng hoá, đẹp hơn, đáng yêu hơn, nhưng lại thiếu tính chân thực (ví như hình ảnh mẹ hay cô giáo đu có dáng đi mềm mại, thướt tha, mũi dọc dừa, bàn tay đẹp với những ngón thon như tháp bút,... Tức là vô tình người ta biến họ thành những cô văn công trên sân khấu).
Khi làm kiểu bài này cần lưu ý mấy điểm sau :

Phải xác định rõ đối tượng được miêu tả (tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính) để trên cơ s đó chọn hình ảnh tả cho phù hợp. Chẳng hạn như người phụ nữ làm ngh dạy học sẽ có trang phục, din mạo, cử chỉ khác hẳn người phụ nữ là công nhân làm đường.

Bên cạnh đó, phải xác định yêu cầu cụ thể của từng đề nữa. Nếu tả người nói chung thì phải làm nổi bật đặc điểm ngoại hình và tính cách ; nếu tả người trong trạng thái hoạt động thì phải tập trung vào cử chỉ, động tác. Ngay cả việc tìm nét ngoại hình, tính cách của nhân vật đ miêu tả cũng phải gắn kết với hoạt động đang diễn ra (chẳng hạn, tả chú công nhân đang xây nhà thì phải tập trung vào cử động của đôi bàn tay, gương mặt; tả cầu thủ bóng đá thì chú ý động tác của đôi chân, tả cô giáo đang giảng bài thì chú ý dáng đi, giọng nói, gương mặt, thái độ,...).

Đối với văn tả người cũng phải chú trọng nhiều tới ngôn ngữ tượng hình, tượng thanh, ngh thuật so sánh. Đặc bit, người viết phải bộc lộ tình cảm đối với người được tả ngay trong quá trình làm văn (trực tiếp qua những câu bình phẩm, nhận xét, những câu cảm thán ; gián tiếp qua việc lựa chọn hình ảnh, từ ngữ và sắp xếp trật tự miêu tả).


 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây