© Copyright Bài Học Hay
Hình ảnh người lính qua bài thơ 'Đồng chí' của Chính Hữu

Hình ảnh người lính qua bài thơ 'Đồng chí' của Chính Hữu

  •   25/09/2021 09:40:00
  •   Đã xem: 1420
  •   Phản hồi: 0
Nhà thơ Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926. Năm 1946 ông tham gia trung đoàn thủ đô và hoạt động quân đội trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đánh thắng cuộc tiến công quy mô lớn của thực dân Pháp cuối năm 1947 lên khu căn cứ địa Việt Bắc.
Tình cảm gia đình qua đoạn trích ‘Chiếc lược ngà’ trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

Tình cảm gia đình qua đoạn trích ‘Chiếc lược ngà’ trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

  •   25/09/2021 09:30:00
  •   Đã xem: 758
  •   Phản hồi: 0
Ra đời cách đây đã 50 năm, nhưng Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng vẫn thấm đẫm nỗi niềm đau đáu của người cầm bút về số phận con người, tình cảm cha con sâu nặng trong những năm đất nước phải đối mặt với cuộc chiến tranh ác liệt nhất của thế kỉ XX.
Nghị luận về bài thơ 'Nói với con' của Y Phương

Nghị luận về bài thơ 'Nói với con' của Y Phương

  •   22/04/2021 09:24:00
  •   Đã xem: 1331
  •   Phản hồi: 0
Y Phương là nhà thơ mang một tiếng nói riêng, rất đặc trưng cho dân tộc Tày. Thơ ông là tiếng lòng chân thật, gần gũi, bình dị nhưng tràn đầy tình yêu thương. Bài thơ “Nói với con” tiêu biểu cho phong cách sang tác ấy của ông. Bài thơ đi vào lòng người đọc một thứ tình cảm gần gũi nhưng thiêng liêng và cao quý: tình cha con. Đó là tâm sự của một người cha dành cho con, là những điều mà cha muốn thổ lộ cho con nghe, con hiểu.
Phân tích hình tượng các nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và qua đó hãy nêu suy nghĩ về nhan đề truyện

Phân tích hình tượng các nhân vật trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và qua đó hãy nêu suy nghĩ về nhan đề truyện

  •   07/03/2021 11:15:00
  •   Đã xem: 998
  •   Phản hồi: 0
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đã ca ngợi và khẳng định những con người hi sinh quên mình vì đất nước, nhân dân, lặng lẽ lao động, cống hiến cho Tố quốc, cho cuộc đời. Câu chuyện khiến người đọc, nhất là những độc giả trẻ tuổi phải thực sự suy nghĩ về cuộc sống, về lí tưởng, về những gì mình đã và sẽ làm cho đất nước, cho xã hội.
Phân tích tác phẩm Bàn về việc đọc sách - Chu Quang Tiềm

Phân tích tác phẩm Bàn về việc đọc sách - Chu Quang Tiềm

  •   27/09/2020 23:57:00
  •   Đã xem: 626
  •   Phản hồi: 0
Không biết sách ra đời từ bao giờ, nhưng vị trí của nó trong đời sống xã hội ngày càng quan trọng đối vơi mỗi người, đối với mỗi quốc gia. Nó vừa là chứng cứ lịch sử, vừa là nền tảng văn hóa của một dân tộc, của nhân loại vì sách vở ghi chép lại những phát triển, những phát minh, những suy tưởng, ... của mỗi thế hệ con người.

Các tin khác

THÀNH VIÊN
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây