Học tốt Toán 7, Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

Thứ hai - 19/08/2019 11:17
Hệ thống kiến thức lí thuyết cần nhớ, hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 7, Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận

I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = k.x, với k là một hằng số khác 0, thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
2. Tính chất
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ
 =  =  = …= k
-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 = ;                   =

II.BÀI TẬP
A.Bài tập mẫu
1. Hãy viết công thức tính:
a)Chu vi C (cm) theo cạnh a (cm) của hình vuông.
b) Quãng đường đi được S (km) theo thời gian t (h) của một chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h).
c) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (cm3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/cm3).
2. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -
Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?

Bài giải
1.a) Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là k =   =  =
b) Khi đó ta biểu diễn y theo x bởi công thức: y =  x
c) – Khi x = 9 thì y = .9 = 6
– Khi x = 15 thì y = .15 = 10
2. Vì y và x là đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có công thức sau: y = k.x (1)
Khi x = 2; y = 4 thì k =   = 2
Có x, k, ta lần lượt thay vào công thức (1) để tính các giá trị của y trong bảng ta có:
x -3 -1 1 2 5
y -6 -2 2 4 10

3.a) Điền vào các ô trống trong bảng:
v 1 2 3 4 5
m 7,8 15,6 23,4 31,2 39
7,8 7,8 7,8 7,8 7,8

b) Ta thấy các giá trị của  đều bằng 7,8.
Vậy m và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là k = 7,8
4. Vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k, nên ta có  : z = k.y (1)
Và y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h, nên ta có : y = h.x (2)
Thay y = h.x vào (1) ta được :  z = k (h.x) = (k.h).x
Điều này chứng tỏ rằng z tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ là k.h
 

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây