Học tốt Toán 7, Bài 5. Hàm số

Thứ ba - 20/08/2019 12:07
Hệ thống kiến thức lí thuyết cần nhớ, hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 7, Bài 5. Hàm số

I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Khái niệm
Giả sử x và y là hai đại lượng biến thiên và nhân các giá trị số.
Nếu y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàn số của x và x gọi là biến số.
2. Chú ý: Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng lời, bằng công thức…khi hàm số được cho bằng công thức thì ta hiểu rằng biến số x chỉ nhận những giá trị làm cho công thức có nghĩa.
Hàm số thường được kí hiệu y = f(x).

II.BÀI TẬP
A.Bài tập mẫu
1. Cho hàm số y = 4x. Giả sử x nhận các giá trị 1, 2, 5, 7, 15. Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của y.
2. a) Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau:
x 1 2 3 4
y = f(x) 6 4 2 1

Tìm f ;             f(1);             f(3).
b) Hàm số y = f(x) được cho bới công thức y =  3x2 + 1. Tính f; f(1); f(3); f(0).

Bài giải:
1.Với x = 1 thì y = 4x = 4.1 = 4;        Với x= 2 thì y = 4x = 4.2 = 8;
Với x = 1 thì y = 4x = 4.1 = 4;          Với x= 2 thì y = 4x = 4.2 = 8;
Với x = 1 thì y = 4x = 4.1 = 4;          Với x= 2 thì y = 4x = 4.2 = 8;
Ta có bảng sau:
x 1 2 5 7 15
y = 4x 4 8 50 28 60

2. a) Nhìn vào bảng đã cho ta tìm ngay được:
f ;             f(1) = 2;                f(3) =
b) Ta có:  y = f(x) = 3x2 + 1
Khi đó f  = 3  + 1 =  + 1 =
f(1) = 3(1)2  + 1 = 4
f(3) = 3(3)2  + 1 = 28
f(0) = 3(0)2  + 1 = 0 + 1 = 1

B. Bài tập căn bản
24. Các giá trị tương ứng của đại lượng x và y được cho trong bảng sau:
x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4
y 16 9 4 1 1 4 9 16

Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
25. Cho hàm số y =  f(x) = 3x2 + 1. Tính: f ; f(1); f(3).
26. Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi
X = -5; -4; -3; -2; 0; .
Bài giải:
24. Dựa vào định nghĩa hàm số để chúng ta nhận xét và trả lời.
Ta nhận xét thấy rằng với mỗi giá trị của x tập hợp xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. Vậy y là hàm số của x.
25. Ta có: y = f(x) =3x2 + 1
Khi đó: f  = 3 + 1 =  + 1 =
f(1) = 3.(1)2 + 1 = 3 + 1 = 4
f(3) = 3.(3)2 + 1 = 27 + 1 = 28
26. Ta có: y = 5x – 1
Khi đó: x = 5  thì y = 5.(-5) – 1 = -26
x = -4  thì y = 5.(-4) – 1 = -21
x = -3  thì y = 5.(-3) – 1 = -16
x = -2  thì y = 5.(-2) – 1 = 11
x = 0  thì y = 5.(0) – 1 = -1
x =   thì y = 5.() – 1 = 0
Ta được bảng các giá trị tương ứng của y:
x -5 -4 -3 -2 0
y -26 -21 -16 -11 -1 0

Luyện tập
27. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
x -3 -2 -1 1 2
y -5 -7.5 -15 30 15 7,5

b)
x 0 1 2 3 4
y 2 2 2 2 2
 
28. Cho hàm số y = f(x) =  
a) Tính f(5); f(-8).
b) Hãy điền các giá trị tương ứng của các hàm số vào bảng sau:
x -6 -4 -3 2 5 6 12
f(x) =   -2 0        
29. Cho hàm số y = f(X) = x2 – 2. Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2).
30. Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a) f(-1) = 9?                    b)  = -3?                   c) f(3) = 25?
31. Cho hàm số y = x. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x -0,5     4,5 9
f(x) =   -2 0    

Bài giải:
Bài giải:
27. a) Ta thấy ứng với mỗi giá trị của x thì có một giá trị xác định của y. Vậy y là một hàm số của x.
Nhận xét: x.y = (-3).(-5) = (-2).(-7,5)=…=2.7,5 = 15 nên y và x là hai số tỉ lệ nghịch.
b) Ta thấy ứng với mỗi giá trị của x thì có một giá trị của y. Vậy y là một hàm số của x.
Nhận xét. Với mọi x thì y luôn nhận một giá trị là 2 nên đây là một hàm bằng: y = 2.
28. a) f(5) =  ;                       f(-3) =  = -4
b) Tương tự câu a) thay các giá trị của x, ta được các giá trị của y tương ứng và được bảng sau:
x 6 -4 -3 2 5 6 12
f(x) = -2 -2 4 6 2 1

29. Ta có: y = f(x) = x2 – 2
Khi đó: f(2) = (2)2 – 2 = 4 – 2 = 2
f(1) = (2)2 – 2 = 4 – 2 = 2
f(0) = (1)2 – 2 = 1 – 2 = -1
f(-1) = (0)2 – 2 = 0 – 2 = -2
f(-2) = (-1)2 – 2 = 1 – 2 = -1
f(-2) = (-2)2 – 2 = 4 – 2 = 2
30. y = f(x) = 1 – 8x
f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9 : f  = 1 – 8 .  = -3
f (3) = 1 – 8 .3 = -23
Vậy các khẳng định a) và b) đúng, c) sai.
31. Ta có: y =   x = y
Lần lượt thế các giá trị x, y được cho trong bảng vào hai biểu thức trên để tính các giá trị còn lại trong bảng.

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây