Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học

  •   18/12/2020 04:04:00
  •   Đã xem: 510
  •   Phản hồi: 0
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, tóm tắt văn bản thuyết minh

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, tóm tắt văn bản thuyết minh

  •   18/12/2020 04:01:00
  •   Đã xem: 427
  •   Phản hồi: 0
Văn bản thuyết minh là loại văn bản thông dụng trong đời sống, xuất hiện nhiều trong sách giáo khoa. Chẳng hạn các phần Tiểu dẫn, các bài khái quát văn học, bài về tác gia văn học… đều thuộc loại văn bản thuyết minh. Chính vì thế tóm tắt văn bản thuyết minh có vai trò vô cùng quan trọng, cần nắm vững những nội dung của thao tác này.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, những yêu cầu về việc sử dụng Tiếng Việt

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, những yêu cầu về việc sử dụng Tiếng Việt

  •   18/12/2020 03:57:00
  •   Đã xem: 437
  •   Phản hồi: 0
Việc sử dụng tiếng Việt không chỉ đặt ra yêu cầu phải đúng chuẩn mực, quy tắc mà còn phải hay và phù hợp về phong cách. Việc sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn ngôn ngữ phải được thể hiện trên cả dạng viết và dạng nói.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

  •   18/12/2020 03:50:00
  •   Đã xem: 419
  •   Phản hồi: 0
Đoạn văn thuyết minh: giới thiệu trình bày một đặc điểm trong hệ thống nhiều đặc điểm của đối tượng thuyết minh được thể hiện trong toàn văn bản. Nội dung trình bày phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, khách quan, nhằm cung cấp một phần tri thức về đối tượng thuyết minh.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Bài làm văn số 5: Văn thuyết minh

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Bài làm văn số 5: Văn thuyết minh

  •   07/12/2020 09:31:00
  •   Đã xem: 404
  •   Phản hồi: 0
Xác định rõ mục đích thuyết minh: Thuyết minh cái gì? Thuyết minh để làm gì? Cần cung cấp cho người đọc (người nghe) những tri thức cụ thể nào về đối tượng thuyết minh?
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Phương pháp thuyết minh

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Phương pháp thuyết minh

  •   07/12/2020 09:26:00
  •   Đã xem: 479
  •   Phản hồi: 0
Thuyết minh là một phương thức biểu đạt trong làm văn và là phương thức chính trong văn bản thuyết minh. Phương thức này dùng một hình thức ngắn gọn, chính xác, sáng rõ, dễ hiểu để trình bày, giới thiệu, lí giải về đặc trưng, tính chất của một đối tượng nào đó.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Khái quát lịch sử Tiếng Việt

  •   07/12/2020 09:23:00
  •   Đã xem: 392
  •   Phản hồi: 0
Tiếng Việt đã không ngừng phát triển qua các giai đoạn lịch sử, không ngừng vươn lên thực hiện đầy đủ các chức năng ngày càng mở rộng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, càng phong phú của đời sống xã hội, của tiến trình phát triển của đất nước. Trong quá trình phát triển, tiếng Việt đã tiếp nhận và cải biến nhiều yếu tố ngôn ngữ từ bên ngoài đưa tới theo hướng chủ đạo là Việt hoá. Nhờ vậy mà tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú, uyển chuyển, tinh tế, chuẩn xác. Bảo vệ sự trong sáng, tính giàu đẹp của tiếng Việt là một việc làm mang tinh thần dân tộc và ý thức tự tôn, phát triển văn hoá dân tộc.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

  •   07/12/2020 09:16:00
  •   Đã xem: 530
  •   Phản hồi: 0
Ngoài tính chuẩn xác, văn bản thuyết minh còn phải hấp dẫn. Nếu không có tính hấp dẫn, nghĩa là không có sức lôi cuốn chú ý thì người ta sẽ không thích thú đọc. Khi văn bản không được đón nhận thì không có tác dụng gì. Vì vậy, tính hấp dẫn vô cùng cần thiết.
Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Viết bài làm văn số 4, Văn thuyết minh

Ngữ Văn 10

Bồi dưỡng Ngữ Văn 10, Viết bài làm văn số 4, Văn thuyết minh

  •   07/12/2020 09:10:00
  •   Đã xem: 432
  •   Phản hồi: 0
Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp trí thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu giải thích. Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, có ích. Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
Giải thích câu nói: Cây lúa cúi càng thấp thì càng nhiều hạt. Đời người đừng quá vội ngẩng cao đầu

Ngữ Văn 10

Giải thích câu nói: Cây lúa cúi càng thấp thì càng nhiều hạt. Đời người đừng quá vội ngẩng cao đầu

  •   01/12/2020 09:54:00
  •   Đã xem: 1897
  •   Phản hồi: 0
Bạn đã bao giờ từng nghe câu chuyện về cây lúa? Khi  vẫn còn là một cây lúa non, nó vươn cao lên để đón nhận những tia nắng lung linh từ mặt trời, những giọt sương mai mát lành để từ đó mang trong mình những tinh hoa của đất trời. Đến khi mang đủ những tinh túy ấy để tạo thành hạt ngọc của Trời, nó lại lặng lẽ cúi đầu xuống. Hình ảnh của cây lúa chính là minh chứng tiêu biểu nhất cho câu nói “Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp. Hãy nhìn xuống thấp để biết mình chưa cao”.
Bình giảng đoạn thơ: Trông bốn bề trích Chinh phụ ngâm

Ngữ Văn 10

Bình giảng đoạn thơ: Trông bốn bề trích Chinh phụ ngâm

  •   16/07/2020 06:35:00
  •   Đã xem: 2551
  •   Phản hồi: 0
Là khúc ngâm của người chinh phụ, đặc sắc của thi phẩm Chinh phụ ngâm là ở việc diễn tả tâm trạng bộn bề, cồn cào, da diết, miên man của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở sa trường. Mạch tâm trạng được phô diễn hết sức đa dạng, khi thì bằng những lời độc thoại âm thầm, khi thì thông qua những sinh hoạt hằng ngày, khi thì bằng những cảnh sắc thiên nhiên... Cảm động nhất vẫn là những bức tranh thiên nhiên, ở đó, bút pháp tả cảnh ngụ tình đã đạt đến trình độ hoàn hảo. Người ta thấy phong cảnh thiên nhiên chính là phong cảnh của lòng người. Trông bốn bề là một trong vô vàn những phong cảnh thiên nhiên như thế. Ấy là những bức hoạ bằng thơ, nét vẽ nào cũng chan chứa tình người.
Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu

Ngữ Văn 10

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu

  •   16/07/2020 06:29:00
  •   Đã xem: 1820
  •   Phản hồi: 0
Thôi Hiệu sinh ra và lớn lên vào những năm sơ – thịnh Đường, tính tình phóng khoáng, thích đi ngao du sơn thuỷ. Một lần đến chơi thành Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc, Thôi Hiệu lên ngắm lầu Hoàng Hạc. Cảnh vật xung quanh thu vào tầm mắt, nhà thơ cảm thấy có một nỗi buồn thấm thía mơ hồ thấm vào cõi lòng. Ông xúc cảm viết bài Hoàng Hạc lâu, khiến mọi người cảm phục. Quan sở tại đã cho khắc bài thơ lên vách lầu Hoàng Hạc. Sau này, tương truyền có lần “thi tiên” Lí Bạch đến lầu Hoàng Hạc, toan cầm bút đề thơ, nhưng không sao viết được vì đã có thơ Thôi Hiệu đây rồi.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây